Một nhà khoa học tiến hành nghiên cứu về 2 quần thể bọ cánh cứng trong 1 khu vườn. Một thời g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

Đáp án D

- A sai vì loài bọ màu chấm cam vẫn giao phối đượcvới loài bọ màu chấm đen. Như vậy, chúng phải thuộc cùng 1 loài

- B sai vì đó là tập tính sinh sản của loài bọ này

- C sai vì việc giao phối vào các thời điểm khác nhau trong ngày chưa đủ để kết luận chúng cách ly sinh sản với nhau

- D đúng vì hiện tượng con lai có sức sống kém, chết trước tuổi trưởng thành thể hiện việc chúng bị cách ly sau sinh sản.

10 tháng 2 2017

Đáp án A

Đây là quần thể ngẫu phối

=> Đạt cân bằng di truyền

+ A_: trắng & aa: đen

+ Tỉ lệ KH đen aa là 100/10000 = 0,01

=> a = 0,1

=> A = 0,9

+ Từ đó cấu trúc di truyền là 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa

+ Lọai bỏ thân đen

=> Trong quần thể chỉ còn lại AA và Aa với tỉ lệ 9/11 AA : 2/11 Aa

=> Tần số alen A và a lần lượt là 10/11 và 1/11 hay p = 0,91 và q = 0,09

25 tháng 1 2017

Ta có 

Con đực có 40 thân đen => Con đực có tần số kiểu gen  aa = 0.04=> a = 0.2 và A = 0.8 

Con cái có 360 thân đen => Con cái có tần số kiểu gen aa = 0.36 => a = 0.6 và A = 0.4 

Khi quần thể ở trạng thái cân bằng => tần số alen trong quần thể có 

A = A o + A o ↗ 2 = 0 , 4 + 0 , 8 : 2 = 0 , 6  và

a = a o + a o ↗ 2 = 0 , 6 + 0 , 2 : 2 = 0 , 4

Thành phần kiểu gen trong quần thể là ở trạng thái cân bằng là : ( 0.36AA :0.48 Aa:  0.16aa) 

ð Xét các cá thể thân xám có 3/7AA  và 4/7 Aa 

ð Để các cá thể lông xám giao phối với nhau cho đời con có kiểu hình thân đen thì ta bố mẹ cùng mang kiểu gen Aa 

ð Ta có 4/7 Aa x 4/7 Aa x ¼ = 4/49 

Đáp án A

Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám, 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?  A.Cơ chế xác định...
Đọc tiếp

Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám, 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng? 

A.Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng. 

B.Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng. 

C.Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường. 

D.Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường. 

1
16 tháng 11 2018

Đáp án A

F2 : 3 xám : 1 nâu nên xám (A) là trội hoàn toàn so với nâu (a)

Nếu con đực là XY thì F2 thu được cánh nâu phải toàn là con đực tương tự phép lại thuận trong ruồi giấm của mocgan

Và chắc chắn gen quy định trên NST giới tính vì có sự phân tính trong kiểu hình

Do đó con đực phải đồng giao XX con cái dị dao XY

 

 

Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng? A. Cơ chế xác định...
Đọc tiếp

Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám,. 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?

A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.

B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.

C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.

1
21 tháng 12 2019

Đáp án A

Ở F2 có tỷ lệ phân ly tính trạng không đều ở 2 giới nên chứng tỏ gen nằm trên NST giới tính

F2 phân ly tỷ lệ kiểu hình 3 xám : 1 nâu, chứng tỏ tính trạng xám do gen trội quy định

Tính trạng nâu là tính trạng lặn biểu hiện nhiều ở cá thể cái, chứng tỏ con cái là XY, con đực là XX.

18 tháng 9 2019

Đáp án C

Tỉ lệ đực cái là 1:1

ð  Số cá thể đực = số cá thể cái = 500

Cân bằng xảy ra ở mỗi giới

Giới đực :

          Tỉ lệ con thân đen aa = 20/500 = 0,04

         

          Tần số alen A = 0,8

Giới cái :

          Tỉ lệ con thân đen aa = 180/500 = 0,36

         

          Tần số alen A = 0,4

Khi quần thể ở trạng thái cân bằng

Tần số alen ở 2 giới bằng nhau và bằng

       

Tần số alen A = 0,6

          Cấu trúc của quần thể là : 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa

Cho các cá thể thân xám lai với nhau :

          (0,36AA : 0,48Aa) x (0,36AA : 0,48Aa)

Chia lại tỉ lệ :

          (3/7AA : 4/7Aa)  x  (3/7AA : 4/7Aa)

 

15 tháng 10 2019

Đáp án C

Quy ước: A: thân xám >> a: thân đen.

Tỉ lệ đực cái là 1:1

Ta có: số cá thể đực = số cá thể cái = 500

Cân bằng di truyền xảy ra ở mỗi giới nên ta có:

Giới đực:

Tỉ lệ con thân đen aa = 20/500 = 0,04

Tần số alen a= 0 , 04 =0,2

Tần số alen A = 0,8

Giới cái:

Tỉ lệ con thân đen aa = 180/500 = 0,36

Tần số alen a= 0 , 36 =0,6

Tần số alen A = 0,4

Khi quần thể ở trạng thái cân bằng ta có:

Tần số alen ở 2 giới bằng nhau và bằng:

Tần số alen a=  0 , 6 + 0 , 2 2 = 0 , 4

Tần số alen A = 1 – a = 0,6.

Cấu trúc của quần thể là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa

Cho các cá thể thân xám lai với nhau:

(0,36AA : 0,48Aa) x (0,36AA : 0,48Aa)

Chia lại tỉ lệ ta có:

( 3 7 AA : 4 7 Aa ) x ( 3 7 AA : 4 7 Aa )

Xác suất xuất hiện thân xám A- là:  1 - 4 7 × 4 7 × 1 4 = 45 49

28 tháng 10 2017

Đáp án D

Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền khi quần thể đó giao phối ngẫu nhiên và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa 

Các trường hợp có thể phá vỡ cân bằng Hacdi – Vanbec là 2, 3, 5

2 .là giao phối có chọn lọc

3.Chịu sự ảnh hưởng của chọn lọc tự nhiên

 

5 .là giao phối khác loài 

Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn, người ta tìm thấy một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 20 con cái từ cùng quần thể. Sự phân li kiểu hình ở đời con của mỗi phép lai này đều là 1 con đực tai cong : 1 con đực tai bình thường : 1 con cái tai cong : 1 con cái tai bình thường. Biết tính trạng do một kiểu...
Đọc tiếp

Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn, người ta tìm thấy một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 20 con cái từ cùng quần thể. Sự phân li kiểu hình ở đời con của mỗi phép lai này đều là 1 con đực tai cong : 1 con đực tai bình thường : 1 con cái tai cong : 1 con cái tai bình thường. Biết tính trạng do một kiểu gen quy định và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với dữ liệu trên?

(1) Nhiều khả năng tính trạng tai cong là tính trạng trội và con đực tai cong là dị hợp tử.

(2) Sự xuất hiện con mèo tai cong đầu tiên trong quần thể có thể do di cư từ quần thể khác đến.

(3) Nhiều khả năng các con mèo cái trong quần thể đều có kiểu gen dị hợp.

(4) Cho các cá thể tai cong ở đời con giao phối với nhau và quan sát kiểu hình ở đời con, ta có thể xác định chính xác tính trạng tai cong là trội hay lặn

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
7 tháng 6 2018

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng là 1, 2 và 4

(1) đúng. Vì nếu là đột biến lặn thì thể đột biến có kiểu gen aa, khi lai với cá thể không đột biến (A-) sẽ cho đời con với tỉ lệ kiểu hình 100% bình thường hoặc 1 bình thường : 1 đột biến.

(2) đúng. Vì tai cong có thể do di cư từ quần thể khác tới.

(3) sai. Vì ở một quần thể bất kì khi các cá thể có kiểu hình kiểu hoang dại thường mang kiểu gen đồng hợp.

(4) đúng. Vì khi cho lai thì đến đời F2 sẽ có sự phân li kiểu hình và kết quả sẽ chính xác hơn.