Một nguồn điện có suất điện động là E, công của lực lạ trong nguồn điện là A, điện tích dương dịch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Ta có Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{1,65+r}\)

U=E-Ir=E-\(\frac{E.r}{1,65+r}\)=3,3 (1)

Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{3,5+r}\)

U=E-Ir=\(E-\frac{E.r}{3,5+r}\)=3,5(2)

Từ 1,2 => E=3,7V;r=0,2\(\Omega\)

7 tháng 3 2016

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): 

\(U=E-rL=RI\)

\(\Rightarrow E=\left(R+r\right)I=2RI=2U\)

\(\Rightarrow U=E\text{/}2\)

7 tháng 3 2016
 

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): U=E−rI=RIU=E−rI=RI
        ⇒E=(R+r)I=2RI=2U⇒E=(R+r)I=2RI=2U
        ⇒U=E/2⇒U=E/2.