K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2024

Giai đoạn 1 : nhấc lên cao \(1\left(m\right)\) \(\Rightarrow\) lực nâng \(F=mg\) và cùng phương với trọng lực \(P=mg\)

\(\Rightarrow A_1=mgh_1=6.10.1=60\left(J\right)\)

Giai đoạn 2 : đi ngang \(30\left(m\right)\Rightarrow\) hướng chuyển động vuông góc với trọng lực nên \(A_2=0\)

Tổng công mà người đó thực hiện là

\(A=A_1+A_2=60+0=60\left(J\right)\)

12 tháng 10 2018

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).

A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.

→ Đáp án B

11 tháng 11 2024

Toán On Top Hehehe

3 tháng 2 2019

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h

(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).

→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.

1 tháng 1 2019

Ta có:

Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:

W=A=P.h

Lại có: 

P=10m=10.DV

V= S d

Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h

Từ đề bài ta có:

S = 1 k m 2 = 10 6 m 2

d=1m

D=1000kg/ m 3

h=200m

→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J

Đáp án: B

19 tháng 5 2017

Công mà lớp nước dày 1m, rộng 1km2 và độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là : A = P.h = V.d.h = 1000000 . 1 . 10000. 200 = 2.1012J.

(V là thể tích khối nước, d là trọng lượng riêng của nước)

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.

2 tháng 2 2017

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giả sử OA = d = 25cm; OF = f = 50cm; OI = AB;

Vì khi đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm nên ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ phải trùng với điểm cực cận C c  của mắt: O C c  = OA’

Trên hình 49.4, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→ O C c  = OA' = OF = 50cm. Như vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm.

18 tháng 4 2023

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:

\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)

Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)

18 tháng 4 2023

cảm ơn

16 tháng 5 2017

Ta áp dụng kết quả của bài C4, ta có:

2016-11-08_212558

18 tháng 3 2019

Trả lời:

Tỉ lệ khoảng cách từ ảnh đến vật kính và khoảng cách từ vật đến vật kính là : 6 : 300 = 1 : 50. Do đó ảnh người đó trên phim có kích thước là : 160 cm : 50 = 3,2 cm.

17 tháng 5 2022

`m=100g=0,1kg`

`k=40N//m`

`l=10cm=0,1m`

`v=?(m//s)`

___________________________________

`@` Cơ năng của vật:

\(W=\dfrac{1}{2}k\Delta l^2=\dfrac{1}{2}.40.0,1^2=0,2\left(J\right)\)

`@` Vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí mà lò xo không biến dạng:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(v=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,2}{0,1}}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

30 tháng 4 2022

a . thấu kinh phân kỳ 

b . Khi không đeo kính,người đó nhìn rõ được vật cách mình 30cm.Vì:

f = -30cm = > f = 20 cm

khi không đeo kính ấy nhìn rõ vật ở gần nhất cách mắt:

f=OC=>OC=30cm.