loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

a)

- Trọng lực P tác dụng lên thùng hàng và lực căng T của sợi dây (lực kéo của người)

- Trọng lực P tác dụng lên người và phản lực N tác dụng lên người

- Lực kéo của người tác dụng lên sợi dây và lực căng T của sợi dây tác dụng lên người.

b)

Các lực tác dụng lên thùng hàng gồm trọng lực P và lực căng của dây (lực kéo của người).

c)

Các lực tác dụng lên người:

2 tháng 9 2023

a)

loading...

a) Lúc đầu quả cầu tăng tốc do trọng lực lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét,.

b) Sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều vì lúc này quả cầu đã ngập trong dầu, lực đẩy cân bằng với trọng lực.

c) Nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó vì khi đó quả cầu sẽ có đủ thời gian để duy trì trạng thái chuyển động.

loading...

c)

Các lực tác dụng lên người:

loading...

16 tháng 4 2017

a) Độ lớn của phản lực bằng 40N

b) Hướng của phản lực: hướng xuống dưới

c) Phản lực tác dụng vào tay người

d) Túi đựng thức ăn gây ra phản lực

14 tháng 11 2017
a,40N b,hướng xuống dưới c,tác dụng lên tay người d,túi xách gây ra phản lực
11 tháng 3 2017

a. Theo định luật III Newton

=> F21 = F12 = 40N

=> Độ lớn của phản lực là 40 N

b. Hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng).

c. Tác dụng vào tay người.

d. Túi đựng thức ăn.

13 tháng 12 2023

a) Biểu diễn lực căng dây: 

Lực căng dây là lực mà dây kéo lên gói hàng để duy trì nó ở vị trí cao. Theo nguyên lý Newton thứ ba, lực căng dây có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực trọng trên gói hàng. Vì vậy, lực căng dây có độ lớn là 150N và hướng lực là ngược chiều với hướng lực trọng.

 

b) Lực tác dụng của cậu bé:

Để giữ gói hàng đứng yên trên cao, cậu bé phải tạo ra một lực tác dụng lên gói hàng có độ lớn bằng đúng lực trọng của gói hàng. Vì vậy, lực tác dụng của cậu bé cần có độ lớn là 150N và hướng lực cần phải trùng với hướng lực trọng.

13 tháng 12 2023

a) Trọng lực tác dụng vào vật được biểu diễn bằng một vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực phụ thuộc vào khối lượng của vật và gia tốc trọng trường (g).

 

b) Khi vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, có hai lực tác dụng vào vật: trọng lực và áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.

 

- Trọng lực: Được biểu diễn bởi vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực bằng trọng lượng của vật (m x g), trong đó m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.

 

- Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng: Được biểu diễn bởi vector hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, từ vật đến mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng không bằng trọng lượng của vật. Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật do sự phân phối lực trên mặt phẳng nghiêng.

 

Lý do áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật là do mặt phẳng nghiêng tạo ra một phản lực hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, gọi là lực phản xạ. Lực phản xạ này có hướng ngược lại với áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng, làm giảm độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.

26 tháng 11 2016

b

6 tháng 9 2023

a) Học sinh tự vẽ

b) Hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm tbằng 0.

20 tháng 2 2017

27 tháng 11 2016

cùng chiều : F=F1+F2=7 N.

ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).

tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.

Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .