K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

17 tháng 10 2021

Thời gian xe đạp chuyển động từ A đến C:

\(t'=\dfrac{AC}{v'}=\dfrac{AC}{12}\)

Thời gian xe máy chuyển động từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+BC}{v''}=\dfrac{2AB-AC}{2}=\dfrac{18-AC}{60}\)

\(t'=t''\Rightarrow\dfrac{AC}{12}=\dfrac{18-AC}{60}\Rightarrow AC=3km\)

Quãng đường AC lúc này: 4,5km

Thời gian xe đạp đi từ A đến C: \(t'=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{4,5}{12}=0,375h\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+AC}{v''}=\dfrac{9+4,5}{60}=0,225h\)

Thời gian xe máy cần dừng lại ở B:

\(t=t'-t''=0,375-0,225=0,15h\)

17 tháng 10 2021

 chỗ này là sao

14 tháng 8 2019

Thời gian người đi bộ đi 1 vòng là :

t1=\(\frac{1800}{1,25}=1440\left(s\right)\)

Quãng đường người xe đạp đi trong t1(s) là :

S1=30.v1=1440.60=86400(m)

Giả sử trong thời gian t1 thì xe đạp gặp người đi bộ n (lần ; n\(\in N^{\cdot}\))

Ta có : S1-C=n.C

\(\Rightarrow\)86400-1800=n.1800

\(\Rightarrow\)84600=1800n

\(\Rightarrow n=47\left(lần\right)\)

Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phân hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyên động và gặp...
Đọc tiếp

Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phân hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyên động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 15 km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 45 km/h và hai người này chuyển động tiên lại gặp nhau; Giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thăng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ?

 
1

Gọi A là vị trí người đi xe máy, B là vị trí ng đi xe đạp và C là vị trí ng đi bộ 

Trường hợp 1 : Khi ng đi bộ đi từ C --> A ( tức là cùng chiều vs xe đạp, ngược chiều với xe máy ) gặp nhau tại D

Ta có

\(s_{xe.máy}=45t; s_{xe.đạp}=xt;s_{đi.bộ}=15t\) 

Ta lại có \(s_{AC}=s_{xm\left(xe.máy\right)}+s_{b\left(bộ\right)}\) 

\(s_{BD}=s_{xd\left(xe.đạp\right)}=s_{BC}+s_b\\ \Rightarrow s_{BC}=s_{xd}-x_b\\ Mà:s_{AC}=2s_{BC}\\ \Rightarrow s_{xm}+s_b=s_{xd}-s_b\\ \Leftrightarrow45t+xt=15t-xt\\ \Rightarrow x=-15\left(loại\right)\) 

-----> Trường hợp này ko thể xảy ra 

Trường hợp 2 : Khi người đi bộ đi từ C --> B ( cùng chiều xm ngược chiều xd ) gặp nhau tại D

Ta có 

\(s_{xm}=s_{AD}=s_{AC}+s_{CD}=45t\\ \Leftrightarrow s_{AC}=45t-s_{CD}=45t-xt\\ s_b=s_{CD}=xt\\ s_{xd}=s_{BD}=15t\\ Mà:\\ s_{BD}+s_{CD}=s_{BC}=\dfrac{1}{2}s_{AC}\\ \Leftrightarrow15t+xt=\dfrac{45t-xt}{2}\\ \Leftrightarrow30t+2xt=45t-xt\\ \Leftrightarrow3x=15\Rightarrow x=5\) 

 

 

 

24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của xe 2 là v ® vận tốc của xe 1 là 5v                            

- Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc  2 xe gặp nhau.

\(\rightarrow\) (C < \(t\le\)50)   C là chu vi của đường tròn

a/ Khi 2 xe đi cùng chiều.

- Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t

- Ta có: S1 = S2 + n.C

           Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n                                              

 \(\rightarrow\) 5v.t = v.t + 50v.n \(\rightarrow\) 5t = t + 50n \(\rightarrow\) 4t = 50n \(\rightarrow\) t = \(\frac{50n}{4}\)

Vì C < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{50n}{4}\) \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{n}{4}\) \(\le\) 1  \(\rightarrow\) n = 1, 2, 3, 4.

 - Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần

b/ Khi 2 xe đi ngược chiều.

   - Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, m\(\in\) N*)

         \(\rightarrow\) 5v.t + v.t = m.50v  \(\Leftrightarrow\) 5t + t = 50m \(\rightarrow\) 6t = 50m \(\rightarrow\) t = \(\frac{50}{6}\)

   Vì 0 < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 <\(\frac{50}{6}\)m \(\le\) 50        

\(\rightarrow\) 0 < \(\frac{m}{6}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) m = 1, 2, 3, 4, 5, 6                                      

- Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.

14 tháng 9 2019

không hiểu

  (C < t50)
14 tháng 8 2019

bạn ấy ko cần giải nữa đâu

6 tháng 7 2019

vận tốc của người đi xe là 216 km/h á bạn ????thần thánh v

27 tháng 6 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=40

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=40\)

\(\Leftrightarrow25t_1+15t_2=40\)

mà t1=t2

\(\Rightarrow40t_1=40\Rightarrow t_1=1h\)

\(\Rightarrow S_1=25km\)

vậy hai xe gặp nhau sau 1h và vị trí gặp nhau cách A 25km

14 tháng 6 2016

* Nếu 2 xe đi cùng chiều:

Do 2 xe đi cùng chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1-v2 ) = 40/( 25-15 ) = 4 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 4*25 = 100km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 4*15 = 60km

* Nếu 2 xe đi ngược chiều:

Do 2 xe đi ngược chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1+v2 ) = 40/( 25+15 )= 1 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 1*25= 25 km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 1*15= 15 km

 

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)