K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

a, Luc nguoi di bo nghi thi nguoi A di duoc 

\(S1=15km=>15=\dfrac{3}{4}AC=>AC=20km\)

trong tgian nguoi di bo nghi thi nguoi di xe di duoc

\(S2=\dfrac{1}{2}.15=7,5km\)

=>sau khi nghi thi nguoi di xe dap di duoc 

\(S3=S1+S2=22,5km\)

=>luc nguoi di bo nghi xong thi nguoi di xe cach C : \(2.5-7,5=2,5km\)

luc gap nhau ta co pt: \(5t+7,5=15t=>t=0,75h\)

=>2 nguoi gap nhau sau 0,75h cach \(B:S4=15.0,75+2,5=11,25+2,5=13,75km=>Sab=Sac+Sbc=33,75km\)

b,TH1: gap luc nguoi di bo bat dau nghi 

\(=>v=\dfrac{Sac+10}{1}=30km/h\)

TH2: gap luc nguoi di bo da nghi xong va chuan bi khoi hanh

\(=>v2=\dfrac{Sac+10}{1+\dfrac{1}{2}}=20km/h\)

\(=>20km/h\le v1\le30km/h\)

27 tháng 8 2021

Đổi: v1 = 5 (km/h)

        t1 = 2 (h)

        t2 = 30 (phút) = 0,5 (h)

         Δt = 1 (h)

        v2 = 15 (km/h)

a) Thời gian kể từ khi người đi xe đạp xuất phát đến khi người đi bộ bắt đầu nghỉ là:

     t3 = t1−Δt = 2−1 = 1 (h)

Quãng đường người đi xe đạp đi được trong thời gian đó là:

     S1 = v2.t3 = 15.1 = 15 (km)

Vì S1 = 3/4.SAC

⇒ SAC = S1.4/3 = 15.4/3 = 20(km)

Quãng đường người đi bộ đi được cho đến lúc nghỉ là:

S2 = v1.t1 = 5.2 = 10 (km)

Quãng đường người đi xe đạp đi được cho đến lúc người đi bộ nghỉ xong là:

S3 = v2.(t3+t2) = 15.(1+0,5) 

      = 22,5(km) > SAC

Gọi t(h) là thời gian kể từ lúc người đi bộ nghỉ xong cho đến khi cả hai cùng đến B.

Quãng đường người đi bộ, người đi xe đạp đi được trong thời gian đó là:

     SBC−S2=v1.t

⇔ SBC=S2+v1.t=10+5t (1)

     SAB−S3=v2.t

⇔SBC+SAC−S3 = v2.t

⇔SBC = S3−SAC+v2.t

            = 22,5−20+15t = 2,25+15t (2)

Từ (1) và (2) ta có: 10+5t = 2,25+15t

⇔ t= 0,775 (h)

⇒ SBC = 10+5t = 10+5.0,775

             = 13,875 (km)

 ⇒SAB = SAC+SBC

            =20+13,875 = 33,875 (km)

b) Khoảng cách từ điểm AA đến vị trí người đi bộ ngồi nghỉ là:

     S4 = SAC+S2 = 20+10 = 30 (km) 

Vận tốc của người đi xe đạp để gặp người đi bộ lúc bắt đầu nghỉ là:

     v3 = S4/t3 = 30/1 = 30 (km/h)

Khoảng thời gian kể từ lúc người đi xe đạp xuất phát đến khi người đi bộ vừa nghỉ xong là:

     t4 = t3+t2 = 1+0,5 = 1,5(h)

Vận tốc của người đi xe đạp để gặp người đi bộ lúc vừa nghỉ xong là:

     v4 = S4/t4 = 30/1,5 = 20 (km/h)

 Để người đi xe đạp gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc từ 2020 đến 30km/h.

2 tháng 7 2021

a, đổi \(30'=\dfrac{1}{2}h\)

\(=>\dfrac{3}{4}S\left(AC\right)=1.v2=15=>S\left(AC\right)=20km\)

thời gian người từ C đến B : \(\dfrac{S\left(BC\right)}{v1}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{S\left(AB\right)-20}{5}-\dfrac{1}{2}\left(h\right)\)

thời gian người từ A đén B \(\dfrac{S\left(AB\right)}{v2}=\dfrac{S\left(AB\right)}{15}\left(h\right)\)

\(=>\dfrac{S\left(AB\right)-20}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{S\left(AB\right)}{15}=>S\left(AB\right)=33,75km\)

 

 

2 tháng 7 2021

b, giả sử người đi xe đạp gặp người đi bộ tại điểm D(AD>AC)

\(=>S\left(CD\right)=2.v1=5.2=10km\)

\(=>S\left(AD\right)=S\left(AC\right)+S\left(CD\right)=20+10=30km\)

TH1: người đi xe gặp người đi bộ tại đoạn nghỉ lúc người đi bộ bắt đầu nghỉ

thời gian người đi xe đạp chậm hơn \(t=2-1=1h\)(đây cũng là tgian người đi xe đạp gặp người đi bộ)

\(=>v=\dfrac{S\left(AD\right)}{t}=30km/h\)

TH2: người đi xe đạp gặp người đi bộ tại đoạn nghỉ lúc người đi bộ nghỉ xong và chuẩn bị xuất phát

\(=>\)thời gian người đi xe đạp: \(t=2-\dfrac{1}{2}=1,5h=>v=\dfrac{30}{1,5}=20km/h\)

\(=>20\le v\le30\)

21 tháng 7 2019

Mình nghĩ đề bài thiếu: khi người đi bộ bắt đầu nghồi nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường (AC). Nên mình làm là :

a) Vì khi người đi bộ bắt đầu nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường mà lúc đó người đi bộ đã đi dược 2(h) nên người đi xe đạp cũng đi được 2(h).

Mặt khác: người đi xe đạp khởi hành sau người đi bộ 1 (h) nên thời gian người đi xe đạp đi hết 3/4 quãng đường AC là 2-1=1(h).

Khi đó quãng đường người đi xe đạp đi được trong 1h là : s =15*1=15(km)

Lại có s=3/4sAC ⇔15=3/4sAC⇔sAC=20(km)

Vì cả hai đến B cùng lúc nên thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường AB(t2) bằng thời gian người đi bộ đi hết quãng đường BC(t1) hay t2=t1(1)

MÀ người đi bộ khởi hành trước người đi xe đạp 1(h) giữa đường nghỉ 30'=1/2(h) nên t1= t0 -1+1/2=to-1/2(h)(2) ( to là thời gian người đi bộ đi hết quãng đường BC không kể thời gian nghỉ và thời gian chênh lệch với người đi xe đạp )

TỪ (1) và (2) ⇒t2=t0 -1/2⇔\(\frac{AB}{v_2}\) = \(\frac{BC}{v_1}\)-1/2⇔ \(\frac{BC+20}{15}\) = \(\frac{BC}{5}\) -1/2⇔BC=13,75(km)⇒AB=BC+AC=13,75+20=33,75(km)

b) Gọi D là chỗ nghỉ của người đi bộ sau 2(h) khởi hành. KHoảng cách giữa 2 người là : d= AC - (s2-s1)= 20-(v2t2-v1t1) = 20-(v2t2 -5t1)

Ta xét 2 trường hợp :

+)Người đi xe đạp gặp người đi bộ trước khi người đi bộ nghỉ 30'

Vì thời gian nguòi đi xe đạp đến D bằng thời gian người đi bộ đến D. Mà người đi xe đạp khởi hành sau người đi bộ 1(h) nên ta có :

Thời gian của người đi xe đạp là :2-1=1(h)

Thời gian của người đi bộ là 2(h)

Khi gặp nhau d=0 ⇒ 20 = v2t2 -5t1⇔20= 1v2 -5*2 ⇔ v2=30 (km/h) (*)

+ ) Người đi xe đạp gặp người đi bộ sau khi người đi bộ nghỉ 30'

LẬp luận tương tự như TH1, thời gian của người đi xe đạp : 2-1+1/2 =1,5 (h)

Thời gian của người đi bộ là 2(h)

Khi gặp nhau d=0⇒20 = v2t2 -5t1⇔20 = 1,5v2-5*2 ⇔ v2=20(km/h)(**)

Từ (*)(**) ⇒ 20 ≤ v2 ≤ 30 (km/h)

17 tháng 8 2020

Mình nghĩ đề bài thiếu: khi người đi bộ bắt đầu nghồi nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường (AC). Nên mình làm là :

a) Vì khi người đi bộ bắt đầu nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường mà lúc đó người đi bộ đã đi dược 2(h) nên người đi xe đạp cũng đi được 2(h).

Mặt khác: người đi xe đạp khởi hành sau người đi bộ 1 (h) nên thời gian người đi xe đạp đi hết 3/4 quãng đường AC là 2-1=1(h).

Khi đó quãng đường người đi xe đạp đi được trong 1h là : s =15*1=15(km)

Lại có s=3/4sAC ⇔15=3/4sAC⇔sAC=20(km)

Vì cả hai đến B cùng lúc nên thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường AB(t2) bằng thời gian người đi bộ đi hết quãng đường BC(t1) hay t2=t1(1)

MÀ người đi bộ khởi hành trước người đi xe đạp 1(h) giữa đường nghỉ 30'=1/2(h) nên t1= t0 -1+1/2=to-1/2(h)(2) ( to là thời gian người đi bộ đi hết quãng đường BC không kể thời gian nghỉ và thời gian chênh lệch với người đi xe đạp )

TỪ (1) và (2) ⇒t2=t0 -1/2⇔ABv2ABv2 = BCv1BCv1-1/2⇔ BC+2015BC+2015 = BC5BC5 -1/2⇔BC=13,75(km)⇒AB=BC+AC=13,75+20=33,75(km)

b) Gọi D là chỗ nghỉ của người đi bộ sau 2(h) khởi hành. KHoảng cách giữa 2 người là : d= AC - (s2-s1)= 20-(v2t2-v1t1) = 20-(v2t2 -5t1)

Ta xét 2 trường hợp :

+)Người đi xe đạp gặp người đi bộ trước khi người đi bộ nghỉ 30'

Vì thời gian nguòi đi xe đạp đến D bằng thời gian người đi bộ đến D. Mà người đi xe đạp khởi hành sau người đi bộ 1(h) nên ta có :

Thời gian của người đi xe đạp là :2-1=1(h)

Thời gian của người đi bộ là 2(h)

Khi gặp nhau d=0 ⇒ 20 = v2t2 -5t1⇔20= 1v2 -5*2 ⇔ v2=30 (km/h) (*)

+ ) Người đi xe đạp gặp người đi bộ sau khi người đi bộ nghỉ 30'

LẬp luận tương tự như TH1, thời gian của người đi xe đạp : 2-1+1/2 =1,5 (h)

Thời gian của người đi bộ là 2(h)

Khi gặp nhau d=0⇒20 = v2t2 -5t1⇔20 = 1,5v2-5*2 ⇔ v2=20(km/h)(**)

Từ (*)(**) ⇒ 20 ≤ v2 ≤ 30 (km/h)

30 tháng 3 2017

Lúc này người đi xe đạp xuất phát sau 1h đi được 1h và 3/4 quãng đường AC. Quãng đường người đi xe đạp đi được:

\(S_2=v_2.t_2=15\left(km\right)\)

Quãng đường AC dài: \(S_{AC}=S_2\cdot\dfrac{4}{3}=20\left(km\right)\)

Đoạn đường người đi bộ đi được từ lúc khởi hành đến lúc nghỉ:

\(S_1=v_1.t_1=5.2=10\left(km\right)\)

Trong 30' người đi bộ nghỉ, người đi xe đạp đã đi được:

\(v_2\left(t_2+0,5\right)=15\left(1+0,5\right)=22,5\left(km\right)\)

Vị trí người xe đạp lúc này các C là: \(22,5-20=2,5\left(km\right)\)

Lúc này người đi bộ cách C 10km vậy 2 người cách nhau là: \(10-2,5=7,5\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian từ lúc người đi bộ nghỉ xong đến lúc cả 2 đến B, S là khoảng cách từ vị trí của xe đạp đến B. Ta có:

\(\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{\left(S-7,5\right)}{v_1}=t\\ \Rightarrow v_2.S-7,5v_2=S.v_1\\ \Rightarrow S\left(v_2-v_1\right)=7,5v_2\\ \Rightarrow S=\dfrac{7,5v_2}{v_2-v_1}=\dfrac{7,5.15}{15-5}=11,25\left(km\right)\)

Người đi xe đạp cách C 2,5km và cách B 11,25km vậy BC bằng:

\(S_{BC}=11,25+2,5=13,75\left(km\right)\)

b) Chọn A là mốc địa điểm, mốc thời gian là thời điểm người đi bộ khởi hành. x1 là xị trí của người đi bộ so với mốc A, x2 là vị trí của người đi xe đạp.

Bảng giá trị:

t(h) 0 1 2 2,5 3,25
x1(km) 20 25 30 30 33,75
x2(km) 0 0 15 22,5 33,75

Đồ thị:

A 0 20 15 25 30 1 2 x(km) t(h) 3,25 2,5 33,75 22,5 x1 x2
c) Nhìn vào đồ thị ta thấy để gặp người đi bộ trong lúc nghỉ thì đồ thị người đi xe đạp phải đi với vận tốc tối đa là: \(v_{2max}=\dfrac{30}{2-1}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc tối thiểu là: \(v_{2min}=\dfrac{30}{2,5-1}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy để đuổi kịp người đi bộ lúc đang nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc: \(20\le v_2\le30\)(km/h)

3 tháng 4 2017

anh chiu

Bài 1 : hai xe cùng khởi hành một nơi và đi cùng quãng đường 60km. Xe 1 đi với vận tốc 30km/h, đi liên tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe hai 30ph. Xe hai khởi hành sớm hơn 1h , nhưng lại nghỉ giữa đường 45ph.Hỏi : a, vận tốc của xe hai? b, Muốn đến nơi cùng với xe một thì xe hai phải đi với vận tốc bao nhiêu? Bài 2 : Lúc 6h một người đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1 : hai xe cùng khởi hành một nơi và đi cùng quãng đường 60km. Xe 1 đi với vận tốc 30km/h, đi liên tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe hai 30ph. Xe hai khởi hành sớm hơn 1h , nhưng lại nghỉ giữa đường 45ph.Hỏi : a, vận tốc của xe hai? 

b, Muốn đến nơi cùng với xe một thì xe hai phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

Bài 2 : Lúc 6h một người đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc v1=12km/h. Sau đó 2h, Một người đi bộ từ B về A với vận tốc v2=4km/h.Biết AB=48km

a, hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp A cahs nhau bao nhiêu km? 

b, Nếu người đi xe đạp sau khi đi được 2h , rồi ngồi nghỉ 1h thì 2 người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp cách A bao nhiêu km? 

 MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP MÌNH VỚI. CÁM ƠN TRC hihi

3

Bài 1:

a)Thời gian xe thứ nhất chạy xong quãng đường là:\(t=\frac{s}{v_1}=\frac{60}{30}=2\left(h\right)\)
Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: 

t* 0,2,5 (h)
Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là: 

t** t* − 0,75 2,− 0,75 2,75 (h)
Vận tốc xe hai là: 

v = s/t** = 60/2,75 = 21, (81) (km/h)
b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì t* = 2
=> t** = t* + 1 - 0,75 = 2 + 1 - 0,75 = 2,25

=> v = s/t** = 60/2,25 = 26, (6) (km/h)

a)
Sau 2h thì người đi xe đạp đi được: 

S12 . 24(km)
Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 

A− S= 48 - 24 = 24 (km)
=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 

\(t=\frac{S_1}{12+4}=1,5\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 9h30' và cách A: 

S=S1+12. 1,42 (km)
b)
Ta có: Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: 

S12 . =12(km)
Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 

A− S36km
=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 

\(t=\frac{S_1}{12+4}=2,25\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15' và cách A: 

S12 . 2,25 39km

3 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường người đi xe đạp đi được tính từ lúc đi tới lúc nghỉ xong là:

\(S'=v_1.1=10km\)

quãng đường người đi bộ đi được tính từ lúc người đi xe đạp nghỉ xong là:

\(S''=1,5v_2=7,5km\)

khoảng cách hai người khi xe đạp quay lại đuổi người đi bộ là:

\(\Delta S=S'+S''=17,5km\)

ta lại có:

lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(S_1-S_2=\Delta S\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=17,5\)

\(\Leftrightarrow10t_1-5t_2=17,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow5t=17,5\Rightarrow t=3,5h\)

 

24 tháng 4 2023

ủa sao s1-s2 lại là△s vậy

tui thấy △s là đoạn lớn nhất nên phải cộng chứ bạn

2 tháng 11 2016

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.

Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: \(S_1 = 12 . 1 = 12 (km)\)

Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là \(\Delta S = AB - S_1 = 36 km\)

Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:\( \Delta t = \frac{\Delta S}{12 + 4} = 2,25 (h)\)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: \(S = S_1 + 12 . 2,25 = 39 km\)

Đề 1:Bài 1: Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhaub/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?Bài 2:Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ...
Đọc tiếp

Đề 1:

Bài 1: 

Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.

a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhau

b/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?

Bài 2:

Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ sau. xe thứ 2 chuyển động từ B dến A với vận tốc 5m/s. biết quảng đường AB dài 72km. hỏi sau bao lâu kể từ lúc 2 xe khởi hành thì:

a/ Hai xe gặp nhau?

b/ Hai xe cách nhau 13,5km

Bài 3: một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 10km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 5km/h khởi hành cùng 1 lúc ỡ cùng 1 nơi và chuyển dộng ngược chiều nhau sau khi đi được 1h, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ ngơi 20p rởi trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như cũ. hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người di8 xe đạp mới đuổi kịp người đi bộ?

Bài 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1 =12km/h. nếu người đó tăng tốc lên thêm 3km/h thì đến sớm hơn 1h.

a/ Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B 

b/ Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 =12km/h được quãng dường s1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15p. Nên quảng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 =15km/h thì đến sớm hơn dự định 30p. tìm quãng đường s1 ?

3
7 tháng 8 2016

bài 4:

Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

7 tháng 8 2016

bài 1:

a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t

 

22 tháng 5 2018

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: \(\dfrac{20}{5}\) = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

22 tháng 5 2018

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 20 : 5 = 4(g)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3(g)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB (3g) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.