Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Một người đàn ông - làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học phân tử nơi thường xuyên sử dụng chất Ethidium bromide (chất có khả năng gây đột biến gen) trong các thí nghiệm - lấy một người vợ giáo viên. Họ sinh ra một người con trai vừa bị mù màu, vừa bị máu khó đông trong khi cả hai vợ chồng đều không mắc 2 căn bệnh này. Cặp vợ chồng quyết định đâm đơn kiện Ban quản lý phòng thí nghiệm ra tòa án dân sự thành phố, đòi bồi thường trợ cấp. Trong số các phán quyết sau đây của tòa, phán quyết nào là chính xác, biết rằng trong quá trình làm thí nghiệm, có vài lần người đàn ông này không tuân thủ quy trình thí nghiệm.
Phòng thí nghiệm không phải bồi thường vì không phải lỗi từ việc thí nghiệm trong phòng thí nghiệm gây ra. (do có thể cặp vợ chồng này mang alen gây ra 2 bệnh trên)
Trả lời:
Đây là bệnh do gen lặn quy định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả hai vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 X 2/3 X 1/3 = 1/9.
Đây là bệnh do gen lặn quy định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả hai vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 X 2/3 X 1/3 = 1/9.
Người phụ nữ 1 có kiểu gen là: XAbXaB.
Người đàn ông 2 bị mù màu có kiểu gen là: XaBY.
Người con trai 3 bị bệnh màu khó đông có kiểu gen là: XAbY.
Người con trai 4 không bị bệnh có kiểu gen là XABY.
Người đàn ông 6 bị bệnh máu khó đông có kiểu gen là: XAbY.
Người con gái 5 không xác định được kiểu gen. Nội dung 1 đúng.
Người con gái 5 sinh ra từ bố mẹ XAbXaB × XaBY không bị bệnh thì có kiểu gen là: 0,4XAbXaB : 0,1XABXaB.
Người phụ nữ 5 có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen với xác suất: 0,4 : 0,5 = 80%. Nội dung 3 sai.
Người con gái 5 lấy người đàn ông 6: (4/5 XAbXaB : 1/5 XABXaB) × XAbY.
Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là: = 20%. Nội dung 2 sai.
Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là: 5 = 4%. Nội dung 4 đúng.
Vậy có 2 nội dung đúng
Chọn C
Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh bạch tạng.
Xét gia đình người chồng: Bố mẹ bình thường, em chồng bị bệnh à bố mẹ người chồng phải có kiểu gen dị hợp Aa.
Người chồng bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa à 2/3 giao tử A : 1/3 giao tử a
Tương tự xét gia đình người vợ: Bố mẹ người vợ có kiểu gen Aa, Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3 Aa à 2/3 giao tử A : 1/3 giao tử a
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh là aa là: l/3a . l/3a = 1/9
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con trai đầu lòng bị bệnh là: 1/9.1/2 = 1/18
Chọn A
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh = 44 x 1 2 + 6 x 1 2 = 25 %
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:
* Bệnh bạch tạng:
- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa
Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.
→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.
- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.
Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.
* Bệnh máu khó đông:
- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBXb → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.
- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.
* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là:
5/6 x 3/4 = 5/8
Chọn B
Đáp án B
Quy ước gen:
A,B- không bị bệnh ; a – bị bạch tạng ; b – bị máu khó đông
Xét người vợ
- Có bố bị máu khó đông nên có kiểu gen XBXb
- Có ông nội và bà ngoại bị bạch tạng → bố mẹ vợ: Aa × Aa → người vợ: 1AA:2Aa
Xét người chồng:
- Không bị máu khó đông nên có kiểu gen XBY
- Bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa
Cặp vợ chồng này có kiểu gen: (1AA:2Aa) XBXb × Aa XBY
- Xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – xác suất sinh con bị bạch tạng = 1 - 2 3 x 1 4 = 5 6
- Xác suất họ sinh con trai không bị mù màu: 1/4
Xác suất cần tính là 5/24 = 20,83%
Chọn A.
Bố mẹ của người (5),(6) không bị bệnh nhưng sinh con gái (6) bị bệnh →gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường
Quy ước gen: A – bình thường; a- bị bệnh.
Người (5) có bố mẹ có kiểu gen Aa × Aa → người 5: (1AA:2Aa).
Người (1) không mang alen : AA; Người 2 có em trai (3) bị bệnh, bố mẹ bình thường → người 2 : (1AA:2Aa).
Cặp vợ chồng (1) × (2): AA × (1AA:2Aa) → Người (4) có kiểu gen: 2AA:1Aa
Cặp vợ chồng (4) × (5) : (2AA:1Aa) × (1AA:2Aa) ↔ (5A:1a)(2A:1a) → 10AA :7Aa:1aa
Xét các phương án:
A đúng.
B sai, khả năng con họ không mang alen gây bệnh là 10/18.
C sai, khả năng con gái họ mang alen bệnh là 8/36.
D sai, khả năng con trai bình thường là 17/36.
Đáp án C
Một người đàn ông - làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học phân tử nơi thường xuyên sử dụng chất Ethidium bromide (chất có khả năng gây đột biến gen) trong các thí nghiệm - lấy một người vợ giáo viên. Họ sinh ra một người con trai vừa bị mù màu, vừa bị máu khó đông trong khi cả hai vợ chồng đều không mắc 2 căn bệnh này. Cặp vợ chồng quyết định đâm đơn kiện Ban quản lý phòng thí nghiệm ra tòa án dân sự thành phố, đòi bồi thường trợ cấp. Trong số các phán quyết sau đây của tòa, phán quyết nào là chính xác, biết rằng trong quá trình làm thí nghiệm, có vài lần người đàn ông này không tuân thủ quy trình thí nghiệm.
Phòng thí nghiệm không phải bồi thường vì không phải lỗi từ việc thí nghiệm trong phòng thí nghiệm gây ra. (do có thể cặp vợ chồng này mang alen gây ra 2 bệnh trên)