K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

A B A B

Ta có ảnh ảo qua gương bằng vật

\(\Rightarrow\)Ảnh cao 160cm

Ta có khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gưởng đến ảnh ảo

\(\Rightarrow\)Khoảng cách từ ảnh đến gương 2m

Khoảng cách từ vật đến ảnh : \(2+2=4m\)

 

22 tháng 10 2021

a) 

b) Vì độ lớn của vật bằng độ lớn của ảnh

⇒ Ảnh cao 160cm

c) Vì khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương

⇒ Khoảng cách từ ảnh đến gương là 2m

d) Vì khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương

⇒ Khoảng cách từ ảnh đến vật là 4m

6 tháng 5 2023

a.

Khoảng cách từ người tới ảnh tạo bởi gương:

\(2\left(1-0,2\right)=1,6\left(m\right)\)

b.

Độ cao của ảnh bằng độ cao của người là \(=1,6m\)

30 tháng 9 2021

không làm mà đòi có ăn ăn đb ăn cứt

 

30 tháng 9 2021

=))..

a) Ảnh người đó cao bao nhiêu mét? Ảnh cách người đó bao nhiêu mét?

=> Ảnh người đó cao 1,5m1,5m và ảnh cách người đó cách gương1,2.2=2,4m1,2.2=2,4m

b) Nếu người đó lùi ra xa thêm 0,3m theo phương vuông góc vs gương thì ảnh cách người đó bao nhiêu mét?

=> Thì khi đó ảnh cách lương: (1,2+0,3).2=3m

HT

17 tháng 10 2021

a) Vì là gương phẳng nên ảnh ảo=ảnh thật=1,5m(vì ảnh ảo bằng vật khi đi qua gương phảng). Người đó đứng cách gương phẳng 1,2m nên ta phải nhân đôi⇒1,2. 2=2,4

b)Anh người đó hiện cách gương:1,2+0.3=1,5(m)

⇒Người đó cách gương 1,5m

Vậy khoảng cách người đó đến ảnh là:1,5+1,5=3m

Đây là đáp án nha bạn

25 tháng 10 2021

Vì độ cao của ảnh bằng độ cao của vật

⇒ Chiều cao của ng đó trg gương là 1,5 m

Vì là gương phẳng nên khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương

⇒ Khoảng cách của ng đó đến gương là 1 m

 

25 tháng 10 2021

cảm ơn bạn

3 tháng 11 2021

 

giúp em với ạ :(

3 tháng 11 2021

Người đó Ảnh nhười đó

Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật 

\(\Rightarrow\)Ảnh người đó cao : 1,65m

Ta có khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương

\(\Rightarrow\)Ảnh người đó cách gương : 1,5m

\(\Rightarrow\)Người đó cách ảnh người đó : \(1,5+1,5=3\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\)Người lùi xa gương thêm 1,5 m thì ảnh cách người đó cũng phải lùi xa 1,5m.

16 tháng 1 2022

a, Ta coa ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật

\(\Rightarrow\) Chiều cao ảnh của người là: 1,6m

b, Ta có khoảng cách từ ảnh ảo đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương

\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ ảnh của người này đến gương phẳng : 3m

16 tháng 1 2022

coa?

Câu 44: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi người đó cách ảnh của mình một khoảng bao nhiêu?    A. 2m                   B. 3,2m         C. 4m         D. 1,6m[<br>]Câu 45: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu?    A. 2m                   B. 3,2m         C. 4m         D....
Đọc tiếp

Câu 44: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi người đó cách ảnh của mình một khoảng bao nhiêu?

    A. 2m                   B. 3,2m         C. 4m         D. 1,6m

[<br>]

Câu 45: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu?

    A. 2m                   B. 3,2m         C. 4m         D. 1,6m

Câu 46: Trong phòng khám nha khoa, để xem được phía trong của răng, các bác sĩ thường dùng một đĩa kim loại tròn đóng vai trò của một cái gương. Nhìn vào gương này sẽ thấy chỗ hư của răng rõ hơn. Gương này là gương:

A. Gương phẳng                                     B. Gương cầu lõm

C. Gương cầu lồi                              D. Gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi

2
13 tháng 11 2021

44 A

45 D

46 C

14 tháng 11 2021

Câu 44: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi người đó cách ảnh của mình một khoảng bao nhiêu?

    A. 2m                   B. 3,2m         C. 4m         D. 1,6m

[<br>]

Câu 45: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cách gương phẳng 2m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu?

    A. 2m                   B. 3,2m         C. 4m         D. 1,6m

Câu 46: Trong phòng khám nha khoa, để xem được phía trong của răng, các bác sĩ thường dùng một đĩa kim loại tròn đóng vai trò của một cái gương. Nhìn vào gương này sẽ thấy chỗ hư của răng rõ hơn. Gương này là gương:

A. Gương phẳng                                     B. Gương cầu lõm

C. Gương cầu lồi                              D. Gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi