Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu diễn các lực như hình dưới:
Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Tại A:
\(W_A=W_{Ađ}+W_{At}=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A\)
trong đó: \(v_A=0\)
\(z_A=AH=ABsina=3\cdot sin30=1,5\left(m\right)\)
\(\Rightarrow W_A=0,6\cdot10\cdot1,5=9J\)
Xét tại B:
\(W_B=W_{Bđ}+W_{Bt}=\dfrac{1}{2}mv_B^2+mgz_B\)
trong đó: \(z_B=0\)\(\Rightarrow W_B=\dfrac{1}{2}mv_B^2=0,3v_B^2\)
Bảo toàn cơ năng ta đc:
\(W_A=W_B\Rightarrow0,3v_B^2=9\Rightarrow v_B=5,48\)m/s
Có 4 lực tác dụng lên vật:
vẽ hình
viết pt: (0,5 điểm)
chiếu (*) lên:
Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
1. Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0
→ Fđ = 3 + 1,5.0= 3N (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.
Chán ghê, làm gần xong rồi máy tắt cụp phát mất luôn cả bài :((
a/ \(A_F=F.s.\cos\alpha=400.3,2.\frac{\sqrt{3}}{2}=1108,5\left(J\right)\)
Có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
\(\Rightarrow N=F.\sin\alpha\Rightarrow F_{ms}=\mu N=400.\frac{1}{2}.0,4=80\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_{F_{ms}}=F_{ms}.s.\cos180^0=-256\left(J\right)\)
b/ \(\left(1\right)\Rightarrow a=\frac{F.\cos\alpha-F_{ms}}{m}=5,33\left(m/s\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.5,33.3,2}=5,84\left(m/s\right)\)
Cách nữa dùng biến thiên cơ năng:
\(A_F+A_{F_{ms}}=\frac{1}{2}mv^2\Leftrightarrow1108,5-256=\frac{1}{2}.50.v^2\)
\(\Leftrightarrow v=5,84\left(m/s\right)\)
Khi Vật chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên vật cân bằng với nhau
=> Lực ma sát = lực đẩy = 300N
Đáp án: C
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực kéo F và lực ma sát Fms
Áp dụng định luật 2 Niu tơn: \(m.\vec{a}=\vec{F}+\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}\)
Chiếu lên ox: \(m.a=F\cos\alpha-F_{ms}=F\cos\alpha-\mu N\)(1)
Chiếu lên oy: \(0=F\sin\alpha-P+N\Rightarrow N=P-F\sin\alpha\)(2)
a) Lấy (2) thế vào (1) ta được: \(m.a=F\cos\alpha-\mu(P-F\sin\alpha)\Rightarrow F=\dfrac{m.a+\mu(P-F\sin\alpha)}{\cos\alpha}\)(3)
Thay số ta tìm đc F.
b) Vật chuyển động thẳng đều thì a = 0, thay số vào PT (3) ta tìm đc F
Fms F N P y O x
m=50kg
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
(cái kia chắc là hệ số ma sát nhỉ 0,4)
chiếu lên trục Oy đã chọn
\(N=sin30^0.F+P\)
công của lực kéo
\(A_F=F.s.cos30=\)\(800\sqrt{3}\)J
biến thiên động năng
\(A_F+A_{F_{ms}}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F.cos30^0.s+F_{ms}.s.cos108^0=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v\approx\)4,1m/s
thanks