K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2023

"Một nắng hai sương'' có nghĩa là: tả cảnh tả cảnh làm lụng vất vả ngoài ruộng, dãi nắng dầm mưa, làm cho tới sáng đến tối của người lao động

28 tháng 3 2023

gheeeeeeeeeeeeeeeee

13 tháng 11 2016

Mẹ em :CN

Một nắng hai sương:VN

Ở ngoài ruộng :trạng ngữ chỉ địa điểm(nơi chốn)

Chúc bn học tốt.

26 tháng 11 2016

Là thành ngữ

23 tháng 12 2017

thành ngữ một nắng hai sương thuộc từ đồng nghĩa

25 tháng 11 2018

Kể sao cho xiết, yêu quá.

9 tháng 11 2017

Thành ngữ dãi nắng dầm sương mới đúng :

Chỉ sự chăm chỉ , cần cù , chịu khó , vất vả , khó nhọc ( thường dùng để nói người nông dân )

9 tháng 11 2017

có nghĩa là siêng năng, cần cù, chịu khó, chăm chỉ,...

bạn tham khảo nha , bạn tìm trên mạng nhiều bài hay lắm

Sách “Thành ngữ tiếng Việt” của Nguyễn Lực, Lương Văn Đang giải thích thành ngữ  một nắng hai sương là “sự chịu đựng gian khổ từ sáng sớm đến chiều tối”. Theo cách giải thích này, một số người đã luận giải thành ngữ này một cách sai lầm rằng, một nắng là ánh nắng suốt một ngày, còn hai sương là sương tối và sương sáng. Và, một nắng hai sương là làm lụng vất vả, nắng nôi suốt một ngày trời!  Hình như ở thành ngữ một nắng hai sương không có sự hạn định thời gian một cách cụ thể (từ sáng đến tối). Đặc biệt theo cách suy luận này thì sẽ biện minh như thế nào cho dạng thức một nắng hai sương?

Sự mâu thuẫn này hướng người ta tìm cách lý giải khác. Quả nhiên, trong tiếng Việt có một loại thành ngữ được cấu tạo theo quy tắc đối và điệp. Thành ngữ một nắng hai sương thuộc vào loại đó. Cấu trúc tổng quát của loại thuật ngữ này là một A hai B (trong đó A và B cùng một phạm trù ý nghĩa và cùng một từ loại). Thí dụ: một vừa hai phải, một sống hai chết, một ngày vãi chài hai ngày phơi lưới... Thành ngữ một nắng hai sương cũng nằm trong quy tắc cấu tạo như vậy. Điều đáng chú ý là trong thành ngữ một nắng hai sương các yếu tố nắng, sương gợi lên sự vất vả gian truân, còn các yếu tố một, hai có tác dụng nhấn mạnh mức độ.

Trong sử dụng ngôn ngữ, thành ngữ một nắng hai sương có thể xuất hiện với những dạng thức biến thể như hai sương, một nắng, một sương hai nắng. Ở đây, sự nhắc lại ý về số lượng tạo ra cảm giác nhặt, nhiều, liên tục. Và, sự láy lại ý về sự gắt gao của nắng, sự vắng lạnh của sương gây ấn tượng về sự nhọc nhằn, vất vả, lặng lẽ triền miên, phải chịu đựng.

17 tháng 5 2019

''Một nắng hai sương'' có nghĩa là: tả cảnh tả cảnh làm lụng vất vả ngoài ruộng, dãi nắng dầm mưa, làm cho tới sáng đến tối của người lao động

20 tháng 12 2017

Tứ cố vô thân là bốn bề xung quanh không có ai thân thích

Trường giang đại hải là sông dài biển rộng : ý chí cách nói dài dòng lôi thôi

Tiến thoái lưỡng nan : tiến lên hay lui đều khó

Thượng lô bình an : lên đường bình an

Một nắng hai sương :sự chịu đựng gian khổ từ sáng sớm đến chiều tối

tối lửa tắt đèn :chỉ sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của hàng xóm láng giềng

26 tháng 12 2017

- Tứ cố vô thân : (cảnh sống) đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa.

- Trường giang đại hải : dài dòng, thiếu rành mạch

- Tiến thoái lưỡng nan : ở vào tình thế bế tắc, khó xử, tiến cũng khó mà lui cũng khó.

- Thượng lộ bình an : lên đường bình yên (thường dùng trong lời chúc người đi xa)

- Một nắng hai sương : tả cảnh làm lụng vất vả ngoài đồng ruộng, dãi nắng dầm sương từ sáng sớm tới chiều tối.

- Tắt lửa tối đèn : những khi xảy ra việc bất trắc rất cần có hàng xóm, láng giềng giúp đỡ

21 tháng 10 2017

Ôn tập ngữ văn lớp 7Ôn tập ngữ văn lớp 7Ôn tập ngữ văn lớp 7Ôn tập ngữ văn lớp 7

21 tháng 10 2017
a) Ôn tập ngữ văn lớp 7

b)

Ôn tập ngữ văn lớp 7

c)
Ôn tập ngữ văn lớp 7
d) Ôn tập ngữ văn lớp 7

Nguồn : Sưu tầm