K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2016

Bài này khá quen thuộc rồi. Giải như sau:

Đặt $q_1=Q_0\cos(\omega t_1)\Rightarrow i_1=Q_0\omega\cos(\omega t_1+\frac{\pi}{2})$

Sau $\frac{3T}{4}$: $i_2=Q_0\omega\cos\left ( \omega(t_1+\frac{3T}{4})+\frac{\pi}{2} \right )=Q_0\omega\cos (\omega t_1)$. $(1)$ Mà $i_1=-Q_0\omega\sin (\omega t_1)$

$\Rightarrow i_1^2+i_2^2=I_0^2$ $(\star)$

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: $Li_2^2+\frac{q_2^2}{C}=LI_0^2$ $(\star \star)$

Từ $(\star), (\star \star)\Rightarrow q_2^2=LCi_1^2=\frac{i_1^2}{\omega ^2}\Rightarrow \omega=4.10^6\pi\rightarrow T=\frac{2\pi}{\omega}=5.10^7=0,5\mu s$

 

 

14 tháng 12 2016

Bạn làm bài này rất tốt.

30 tháng 12 2018

 

30 tháng 12 2019

29 tháng 3 2019

20 tháng 2 2019

11 tháng 3 2019

Chọn C

Tại thời điểm t1 bất kỳ, ta luôn có q1 và i1 vuông pha nhau 

Tại thời điểm t1 + 3T/4, q1 và q2 vuông pha nhau 

Từ (1) và (2)

15 tháng 12 2017

25 tháng 7 2017

6 tháng 12 2019

30 tháng 10 2018