K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

Sử sụng hệ thức: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{q}{q_{0}} \right )^{2}= 1

Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0

Tần số góc: ω  = \frac{I_{0}}{q_{0}} = 50 (rad/s)

3 tháng 7 2017

Đáp án D

Cách giải: Chu kỳ dao động điện từ của mạch là:

eOJ694EPermw.png

29 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

\(U_{AB}=U_C=2\) (1)

\(U_{BC}^2=U_r^2+U_L^2=3\) (2)

\(U_{AC}^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2=1\) (3)

Giải hệ 3 pt trên sẽ tìm đc \(U_r\) và \(U_L\)

Chia cho \(I\) sẽ tìm được \(r\) và \(Z_L\)

 

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

3 tháng 6 2016

Khi tăng điện dung nên 2.5 lần thì dung kháng giảm 2.5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế $\pi/4$ nên

$Z_L-\frac{Z_C}{2.5}=R$

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì $Z_LZ_C=R^2+Z_L^2$

$Z_LZ_C=(Z_L-\frac{Z_C}{2.5})^2+Z_L^2$

Giải phương trình bậc 2 ta được: $Z_C=\frac{5}{4}Z_L$ hoặc $Z_C=10Z_L$(loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

$R=\frac{Z_L}{2}$

Vẽ giản đồ vecto ta được $U$ vuông góc với $U_{RL}$ còn $U_C$ ứng với cạch huyền

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi $U_L$ và $U_{LR}$

$\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0.5$

$\sin\alpha=1/\sqrt5$

$U=U_C\sin\alpha=100V$

3 tháng 6 2016

\(U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_L^{2}}}{R}\); \(Zc=\frac{R^{2}+Z_L^{2}}{Z_L}\)
khi C2=2,5C1---->Zc2=Zc1/2,5=ZC/2,5
do i trể pha hơn U nên Zl>Zc/2,5
\(\tan\frac{\pi }{4}=\frac{Z_L-0,4Zc}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_C\)
\(\Rightarrow Z_C.Z_L=Z_L^{2}+(Z_L-0,4Z_C)^{2}\Rightarrow 2Z_L^{2}-1,8Z_CZ_L+0,16Z_C^{2}=0\Rightarrow Z_L=0,8Z_C;Z_L=0,1Z_C\)(loai)
\(\Rightarrow R=Z_L-1,25.0,4Z_L=0,5Z_L\)
\(\Rightarrow U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{Z_L^{2}+0,25Z_L^{2}}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)

 

24 tháng 8 2016

Có: \(L=CR^2=Cr^2\Rightarrow R^2=r^2=Z_LZ_C,URC=\sqrt{3U}_{Lr}\Leftrightarrow Z^2_{RC}=3Z^2_{Lr}\Leftrightarrow R^2+Z^2_C=3\left(Z^2_L+R^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-3Z^2_L+Z^2_C=2R^2\) (*) \(R^2=Z_LZ_C\) (**)

Từ (*) và (**) có: \(Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}};Z_C=\sqrt{3}R\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2Z^2_{LC}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\Rightarrow\cos\phi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{3}}{2}\approx0,866\)

A đúng

24 tháng 8 2016

Ta có: L = R^2 C = r^2 C
\Rightarrow Z_L. Zc = R^2 = r^2

Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp \sqrt{3} lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 
I. \sqrt{R^2 + Z_c^2} = \sqrt{3}.I. \sqrt{r^2 + Z_L^2}\Leftrightarrow R^2 + Z_c^2 = 3 (r^2 + Z_L^2)
\Leftrightarrow Z_L.Zc + Z_c^2 = 3.Z_L.Zc + 3 Z_L^2
\Leftrightarrow Zc(Z_L + Zc) = 3 Z_L (Z_L + Zc)
\Rightarrow Zc = 3Z_L \Rightarrow R^2 = 3 Z_L^2 \Rightarrow R = Z_L\sqrt{3}
=> Hệ số công suất của đoạn mạch là
cos \varphi = \frac{R + r}{\sqrt{(R + r)^2 + (Z_L - Zc)^2}} = \frac{2R}{\sqrt{4R^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{2\sqrt{3}Z_L}{\sqrt{4.3. Z_L^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{\sqrt{3}}{2}

26 tháng 12 2014

Cường độ dòng điện tức thời qua tụ:  \(i=\frac{\Delta q}{\Delta t}=C\frac{\Delta u}{\Delta t}\)

Do 2 tụ mắc song song nên điện áp tức thời  2 đầu mỗi tụ như nhau. Do vậy  \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{C_1}{C_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow i_2=2i_1=2.0,04=0,08A\).

Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: i=i1+i2=0,04+0,08=0,12A

Do năng lượng của tụ: \(W_đ=\frac{1}{2}C.u^2\), nên năng lượng điện tỉ lệ với điện dung C.

Do đó, năng lượng của tụ C1 là: 13,5.10-6 / 2 = 6,75.10-6 (J)

Năng lượng điện của mạch: W = 13,5.10−6+6,75.10-6 =20,25.10-6

Năng lượng điện từ của mạch: \(W=W_đ+W_t=W_{tmax}\Rightarrow 20,25.10^{-6}+\frac{1}{2}.5.10^{-3}.(0,12)^2=\frac{1}{2}.5.10^{-3}.I_0^2\)

=>\(I_0=0,15A\)

Đáp án D

28 tháng 7 2016

Áp dụng công thức tính năng lượng điện từ trường ta có
W = Wđ = Wt \(\Rightarrow\frac{1}{2}LI_0^2=\frac{1}{2}lI^2+\frac{1}{2}Cu^2\)
\(\Rightarrow u=\sqrt{\left(I_0^2-I^2\right)\frac{L}{C}}\Rightarrow u=\)\(\sqrt{\frac{0,1}{10^{-5}}\left(0,05^2-0,02^2\right)}=4\left(V\right)\)

chọn A