Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nóng đến số độ là
\(t_2=\dfrac{Q}{mc}+t_1=\dfrac{256500}{2,5.380}+30=300^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
t0 = 200C ; t = 15350C
Diện tích :
Thể tích :
=> Nhiệt lượng :
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Nhiệt lượng tia Laze cần cung cấp vừa để làm nhiệt độ thanh thép tăng lên đến điểm nóng chảy và vừa để thanh thép nóng chảy nên:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Nhiệt lượng tia Laze cần cung cấp vừa để làm nhiệt độ thanh thép tăng lên đến điểm nóng chảy và vừa để thanh thép nóng chảy nên:
E = Q + Q’ = mcDt + Lm = Pt
=94424s » 26 h.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích thép cần nấu chảy :
Khối lượng thép cần nấu chảy :
m = V P = 1,57. 10 - 9 .7 800 = 122.46. 10 - 7 kg.
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép lên điểm nóng chảy :
Q 1 = mc( T c - t 0 ) = 122,46. 10 - 7 .448(1535 - 30); Q1 = 8,257 J
Nhiệt lượng cần thiết để chuyển khối thép từ thể rắn sang thể lỏng ở điểm nóng chảy .
Q 2 = m λ = 122,46. 10 - 7 .270. 10 3 = 3,306 J
Nhiệt lượng cần để nấu chảy thép : Q = Q 1 + Q 2 = 8,257 + 3,306 = 11,563 J
Thời gian khoan thép :
t = Q/P = 11563/10 = 1,1563s = 1,16s
Gọi
\(m:\) Khối lượng của toàn bộ chất rắn
\(\lambda:\) Nhiệt nóng chảy riêng của chất
\(c:\) Nhiệt dung riêng của chất ở trạng thái rắn
\(t:\) Nhiệt độ ban đầu của chất \(20^oC\)
\(t':\) Nhiệt độ cuối cùng của chất \(80^oC\)
Quá trình 1 : \(Q=\lambda.\dfrac{3m}{4}\)
Quá trình 2 : \(Q=\dfrac{m}{4}.c.\left(t'-t\right)+\lambda.\dfrac{m}{4}\)
Từ hai phương trình trên, ta có:
\(\lambda.\dfrac{3m}{4}=\dfrac{m}{4}.c.\left(t'-t\right)+\lambda.\dfrac{m}{4}\)
\(\Leftrightarrow3\lambda=c.\left(t'-t\right)+\lambda\)
\(\Leftrightarrow2\lambda=c.\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\lambda}{c}=\dfrac{t'-t}{2}=\dfrac{80-20}{2}=30\)
Vậy tỉ số giữa nhiệt nóng chảy riêng \(\lambda\) và nhiệt dung riêng của chất ở trạng thái rắn \(c\) là \(30\)