K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Tìm x:y:z biết rằng : \(\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{y^2}{3}+\dfrac{z^2}{4}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{5}\) 2)Cho 2 số a và y khác 0 thỏa mãn 3x+y=3z và 2x+y=7z.Tính \(N=\dfrac{x^2-2xy}{x^2+y^2}\) 3) 1 lớp học gắn 10 bóng đèn ,mỗi bóng đèn có công suất định mức 40w ,biết rằng 1kw=1000w và mỗi tháng lớp học đó chỉ học 26 ngày a) Nếu lớp học đó sử dụng tất cả các thiết bị trên trong 8 giờ mỗi ngày . Hỏi mỗi tháng...
Đọc tiếp

1) Tìm x:y:z biết rằng : \(\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{y^2}{3}+\dfrac{z^2}{4}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{5}\)

2)Cho 2 số a và y khác 0 thỏa mãn 3x+y=3z và 2x+y=7z.Tính \(N=\dfrac{x^2-2xy}{x^2+y^2}\)

3) 1 lớp học gắn 10 bóng đèn ,mỗi bóng đèn có công suất định mức 40w ,biết rằng 1kw=1000w và mỗi tháng lớp học đó chỉ học 26 ngày

a) Nếu lớp học đó sử dụng tất cả các thiết bị trên trong 8 giờ mỗi ngày . Hỏi mỗi tháng lớp đó tiêu thụ hết bao nhiêu kw/h(điện)

b) Để tiết kiệm điện, lớp học chỉ sử dụng bóng đèn trong 3 giờ và quạt trần trong 8 giờ mỗi ngày thì mỗi tháng , lớp đó tiết liệm được bao nhiêu kw/h điện

4)Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC).Kẻ BE vuông góc với AC tại E và CF vuông góc AB tại F.BE cắt CF tại H.Chứng minh rằng:

a) 2 góc AÈ=ABC

b) HA+HB+HC < \(\dfrac{2}{3}\) (AB+AC+BC)

help me!

0
Bài 1: Hai can dầu hỏa có thể tích lần lượt là 10 lít và 12 lít. Hỏi mỗi can nặng bao nhiêu kilogam. Biết rằng hai can nặng 17,6kg ?Bài 2: (2 điểm). Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân công số lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 56 học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai can dầu hỏa có thể tích lần lượt là 10 lít và 12 lít. Hỏi mỗi can nặng bao nhiêu kilogam. Biết rằng hai can nặng 17,6kg ?

Bài 2: (2 điểm). Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân công số lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 56 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau).

Bài 3: Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân công số lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 5 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 72 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau).

1
26 tháng 3 2020

làm từng bài cx đc nha

3 tháng 12 2018

a)                      1 giờ 20 phút = \(1\frac{1}{3}\)giờ 

1 giờ lớp 7A trồng được số cây là ;

         80 : \(1\frac{1}{3}\)= 60 ( cây )

Trong 2 giờ lớp 7A trồng được số cây là ;

           60 . 2 = 120 ( cây )

                     Đ/s : 120 cây

b) 1 công nhân làm xong ngôi nhà trong số ngày là :

                90 x 30 = 2700 ( ngày )

15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết số ngày là ;

              2700 : 15 = 180 ( ngày )

                        Đ/s : 180 ngày

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Trong 5 ngày đầu tháng 9/2021 dựa vào biểu đồ ta thấy có duy nhất ngày 3/9 có lượng điện tiêu thụ là 10kWh . Nên chọn ngẫu nhiên 1 ngày lượng tiêu thụ điện 10kWh thì xác suất chọn được là \(\dfrac{1}{5}\)

ai vào meet ko

15 tháng 11 2017

Ta gọi số học sinh được cử tham gia của mỗi lớp lần lượt là x;y;z (x;y;x\(\in\)N).

Theo đề bài ta có :

x tỉ lệ thuận với 40 

y tỉ lệ thuận với 45;

z tỉ lệ thuận với 50;

<=>\(\frac{x}{40}=\frac{y}{45}=\frac{z}{50}\)

x+y+z=27

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{40}=\frac{y}{45}=\frac{z}{50}=\frac{x+y+z}{40+45+50}=\frac{27}{135}=\frac{1}{5}\)

x/40=1/5<=>x=40x1/5=8

y/45=1/5<=>y=45x1/5=9

z/50=1/5<=>z=50x1/5=10

Vậy số học sinh được cử tham gia của mỗi lớp lần lượt là: 8 học sinh ; 9 học sinh; 10 học sinh

Bài 6: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 33 máy. Bài 7. Trường có 3 lớp 7, biết 2 3 có số học sinh lớp 7A bằng 3 4 số học sinh 7B và bằng 4 5 số học sinh 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn....
Đọc tiếp

Bài 6: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết rằng ba đội có tất cả 33 máy. Bài 7. Trường có 3 lớp 7, biết 2 3 có số học sinh lớp 7A bằng 3 4 số học sinh 7B và bằng 4 5 số học sinh 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp? Bài 8: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5. Diện tích bằng 315 m2 . Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 9: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 

1
1 tháng 8 2020

6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c  ĐK : a ; b ; c > 0

Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có a + b + c = 33

Lại có 2a = 4b = 6c

=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)

=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)

Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6

7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)

Ta có a + b - c = 57

Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\) 

=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)

20 tháng 11 2018

a/ áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau

b,gọi số ngày xây nhà của 18 công nhân là x

vì số ngày và số công nhân là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có

12.96=18.x

\(\Rightarrow x=\frac{12.96}{18}=\frac{1152}{18}\)=64

vậy có 18 công nhân thì xây căn nhà đó hết 64 ngày

c,áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau

d,gọi số h/s khối 6,7,8,9 là a,b,c,d.(a,b,c,d>0)

theo bài ta có

vì số h/s của các khối tỉ lệ nghịch vs 6,8,9,12

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)=\(\frac{b}{\frac{1}{8}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{9}}\)=\(\frac{d}{\frac{1}{12}}\)  và a+b+c+d=700(h/s)

áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{d}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c=d}{\frac{1}{6}\frac{1}{8}\frac{1}{9}\frac{1}{12}}\)=\(\frac{700}{\frac{35}{72}}=1440\)

a=240(tm)

b=180(tm)

c=160(tm)

d=120(tm)

vậy số h/s của khối 6,7,8,9 lần lượt vs 240,180,160,120

28 tháng 11 2021

16 lớp có số hs là:

35 x 16= 560(hs)

Các lớp còn lại có số hs là:

32 x (35-16)=608(hs)

Vậy có số hs là:

608+560=1168(hs)

Đáp số:1168 hs

28 tháng 11 2021

16 lớp có số hs là:

35 x 16= 560(hs)

Các lớp còn lại có số hs là:

32 x (35-16)=608(hs)

Vậy có số hs là:

608+560=1168(hs)

Đáp số:1168 hs