Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là 9,60C. trong điều kiện nắng ấm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Đáp án : A

Đặt lượng nhiệt trung bình miền Nam là x

=> Lượng nhiệt trung bình miền Bắc là x – 4,8

Tổng lượng nhiệt mà sâu cần trong toàn bộ chu trình phát triển là :

     56.(x – 9,6) = 80.(x – 4,8 – 9,6)

Giải ra, x = 25,6

Vậy nhiệt độ trung bình miền Nam là 25,6oC

Nhiệt độ trung bình miền Bắc là 20,8oC

1, Tổng nhiệt hữu hiệu  là : (25,6 – 9,6)x56 = 896oC

2 sai

3 đúng

4 số thế hệ sâu trung bình ở miền Bắc là   365 80  = 5 thế hệ

5 số thế hệ sâu trung bình ở miền Nam là 365 56  = 7 thế hệ

Vậy các nhận xét đúng là (1) (3) (5)

7 tháng 11 2019

Đáp án D

- Ở thành phố A chu kì sống là 10 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/10 = 36,5 chu kì sống, tức là chúng đã hoàn thành 36 chu kì sống và đang ở chu kì thứ 37.

- Ở thành phố B chu kì sống là 30 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/30 = 12.1 chu kì sống → chúng hoàn thành 12 chu kì sống.

Vậy Chọn D

Chú ý về quy tắc làm tròn trong việc tính số chu kì sống hoặc số thế hệ

- Nếu số sau dấu phẩy >= 5 thì tăng thêm 1 vào phần nguyên.

- Nếu số thập phân ngay sau dấu phẩy <= 5 thì chỉ giữ phần nguyên.

1.Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm2. Phân biệt thực vật bậc cao và thực vật bâc thấp3. Thế nào là thực vật hạt kín?4. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm rừng5. Đa dạng của thực vật Việt Nam là gì6. Hâu quả suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là gì?7. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại.8. So sánh nấm vs vi khuẩn.9. Thế nào là...
Đọc tiếp

1.Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm
2. Phân biệt thực vật bậc cao và thực vật bâc thấp
3. Thế nào là thực vật hạt kín?
4. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm rừng
5. Đa dạng của thực vật Việt Nam là gì
6. Hâu quả suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là gì?
7. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại.
8. So sánh nấm vs vi khuẩn.
9. Thế nào là thực vật quý hiếm.
10. Làm thế nào để bảo vệ thực vật ở Việt Nam
11. Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống của con người.
12. Vi khuẩn sống ở đâu? Có vai trò gì trong thiên nhiên.
13. Vi khuẩn có hình dạng, kích thước và cấu tạo như thế nào?
14. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?

5
26 tháng 4 2016

bạn ghi từng câu ra đi

26 tháng 4 2016

Câu 1: 

    Đặc điểm    Cây hai lá mầm Cây một lá mầm
  Kiểu rễ  Rễ cọc Rễ chùm
  Kiểu gân lá  Hình mạng  Song song
  Số cánh hoa  4 - 5 3 - 6
  Dạng thân Thân gỗ, thân cỏ, thân leo Thân cỏ, thân cột
  Số lá mầm có trong thân  2 lá mầm

1 lá mầm

16 tháng 1 2018

Đáp án A

24 tháng 3 2017

Đáp án A

-Biến động số lượng cá thể theo chu kì là sự biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian nhất định có thể là chu kì tháng, chu kì năm, chu kì nhiều năm…

→ 1, 3 không có tính chu kì mà chỉ có 2,4 có tính chu kì

9 tháng 2 2017

Đáp án : A

Những biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là (2) và (4)

(1) và (3) đều là hiện tượng xảy ra do những biến đổi bất thường về thời tiết ( các yếu tố ngẫu nhiên )

2 tháng 8 2019

Đáp án A

30 tháng 7 2019

à  Biến động này diễn ra 1 cách ngẫu nhiên không có tính chu kì nào cả.

à Biến động này diễn ra lặp đi lặp lại hàng năm vào mùa xuân và hè <=> biến động theo chu kì mùa.

à Biến động này diễn ra 1 cách ngẫu nhiên không có tính chu kì nào cả.

à Biến động này diễn ra lặp đi lặp lại hàng năm vào mùa thu ó biến động theo chu kì mùa.

Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là (2) và (4).

Vậy: B đúng

6 tháng 7 2017

Đáp án D

+ Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Mà các nhân tố vô sinh là các nhân tố như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ ẩm,...

+ Vậy những ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không phụ thuộc vào mật độ là: (1), (3), (5).