K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

Số mol H3PO4: 0,050 x 0,50 = 0,025 (mol).

H3PO   +   3NaOH       →    Na3PO4     +  3H2O

1 mol            3 mol

0,025 mol      3 x 0,025 mol

Thể tích dung dịch NaOH: 0,075 lít hay 75 ml

 

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

18 tháng 4 2016

Đáp án: D. CH3CH2CH=O.

29 tháng 3 2016

b)   = 10 (gam)

=>  phản ứng =  = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005   0,01                       0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

 

29 tháng 3 2016

- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:

+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.

            Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

+ Điện phân dung dịch AgNO3:

            4AgNO3 + 2H2 4Ag + O2 + 4HNO3

+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:

           2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:

          MgCl2  Mg + Cl2

 

29 tháng 3 2016
* Từ  AgNO3 có 3 cách điều chế kim loại Ag
+ Khử bằng kim loại có tính khử mạnh
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\)
+  Điện phân dung dịch

\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân

\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
* Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy

\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)
 
 
24 tháng 3 2016
 a) Tính V H2O: 

Ta có mH2SO4 ban đầu = (100 . 1.84 . 98 ) / 100 = 180,32 g 

Gọi khối lượng nước cần pha là m gam 

-> Theo đề bài ta có: ( 180,32 . 100 ) / [ (100 + 184) + m ] = 10 

-> m = 1519,2 g 

Vì d = 1.84g / ml -> V H2O = 1519,2 . 1.84 = 2795.33 ml 

b) Cách pha loãng: 

Cho từ từ 100 ml dd H2SO4 98% vào cốc chứa sẵn 2795,33 ml nước rồi khuấy đều
 
24 tháng 3 2016

Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

                 100.1,84 g/ml = 184g.

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên là :

                 (gam).

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất là:

                (gam).

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100 ml dung dịch H2SO4  98% để có được dung dịch 20% là :

901,6 – 184g = 717,6 gam

Vì D của nước là 1g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

b) Cách tiến hành khi pha loãng

Khi pha loãng lấy 717,7 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100 ml H2SO 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt.. . và gây bỏng rất nặng.

18 tháng 4 2016

C2H+ 2AgNO3 + 2NH3  →  C2Ag ↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl   → 2AgCl  ↓ + C2H2 ↑

Y(AgCl, Ag)  + HNO3  --> ...

Ag + 2HNO → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

23 tháng 12 2015

HD: Chú ý bài này H chiếm 5,8% chứ không phải 58% đâu nhé.

Ta có: x/(x + A) = 0,058 suy ra: A \(\approx\) 16x (thay x = 1 đến 4) chỉ có giá trị phù hợp là x = 2 và A = 32 (S).

Tương tự: y/(y+B) = 0,25 suy ra B = 3y, thu được y = 4 và B = 12 (C).