K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

mCu = 80.80/100 = 64g

nCu = 64/64 = 1 mol nguyên tử Cu.

mO = 20.80/100 = 16.

nO = 16/16 = 1 mol nguyên tử O.

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.

Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.

7 tháng 12 2016

Gọi công thức của oxit đồng là CuxOy

Ta có:

mCu = \(\frac{80\times80}{100}=64\left(gam\right)\)

=> nCu = 64 / 64 = 1 (mol)

mO = 80 - 64 = 16 (mol)

=> nO = 16 / 16 = 1 (mol)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hợp chất: CuO

25 tháng 9 2017

Gọi hợp chất có dạng \(C_xCu_yO_z\)

Ta có: \(100\%=20\%+40\%+O\)

\(\Rightarrow O=40\%\)

Ta có:

\(\dfrac{M_{C_x}}{\%C}=\dfrac{M_{Cu_y}}{\%Cu}=\dfrac{M_{O_z}}{\%O}=\dfrac{M_{C_xCu_yO_z}}{100}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64y}{40}=\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64}{100}\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{64y}{40}=\dfrac{64}{100}\)

\(\Rightarrow y\approx1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)

\(\Rightarrow z=1,6\approx2\)

Vậy ta có CTHH là \(CCuO_2\) .

Chắc sai :v

27 tháng 10 2016

Khối lượng mol của khí X là :

\(M_x\) = 2*22=44 (gam/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất X là :

\(M_c=\frac{44\cdot81,82}{100}\approx36\) (g)

\(m_H=44-36=8\) (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất là :

\(n_C=\frac{36}{12}=3\) (mol)

\(n_H=\frac{8}{1}=8\) (mol)

\(\Rightarrow\) Trong 1 phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học : \(C_3H_8\)

 

 

20 tháng 3 2017

CAU 2:

Gia sử, số mol của hỗn hợp gồm 3 khí trên là \(1 mol\)

Ta có: \(\%VNO=50\%\) \(=> nNO= \dfrac{50.1}{100}=0,5 (mol)\)

\(=> mNO=0,5.30=15(g)\)

\(\%VNO_2=25\%\) \(=> nNO_2=\dfrac{25.1}{100}=0,25 (mol)\)

\(=> mNO_2=0,25.46=11,5(g)\)

\(nN_xO= 1-0,5-0,25=0,25(mol)\)

\(=> mN_xO=0,25.(14x+16) (g)\)

Theo đề, % về khối lượng của NO có trông hỗn hợp là 40%

\(\dfrac{mNO.100}{mNO+mNO_2+mN_xO}\)\(=40\)

\(<=> \dfrac{15.100}{15+11,5+0,25(14x+16)}=40\)

\(=> x=2\)

Vậy công thức hoa hoc cua khi NxO: \(N_2O\)

13 tháng 10 2021

Ta có: \(M_{NH_x}=8,5\cdot2=17\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow x=17\cdot17,65\%=3\)

  Vậy CTHH của hợp chất là NH3 

26 tháng 11 2019

a) CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

b) Chất k tan là Cu

%mCu=\(\frac{6}{10}.100\%=60\%\)

%m CuO=100-60=40%

c) Ta có

n CuO=\(\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

n H2SO4=0,2.2=0,4(mol)

--->H2SO4 dư

Theo pthh

n H2SO4=n CuO=0,05(mol)

n H2SO4 dư=0,4-0,05=0,35(mol)

CM H2SO4 dư=\(\frac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

Theo pthh

n CuSO4=n CuO=0,05(mol)

CM CuSO4=\(\frac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

26 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/39eyHM0.jpg
11 tháng 3 2020

\(n_{Fe}=\frac{1}{20}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_S=\frac{1}{20}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_S=0,05:0,05=1:1\)

Vậy CTHH là FeS