K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2021

answer-reply-image

6 tháng 3 2021

a) Treo 100g thì lò xo dài thêm là :

11,5 - 11 = 0,5(cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là: 11 - 0,5 = 10,5 cm

b) Nếu đề bài thế này thì có ở câu hỏi r

 

 

28 tháng 7 2023

Đổi 15cm = 0,15m, 10cm = 0,1m

Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 1 là: \(F=P=10m=10.1=10\left(N\right)\)

Mà \(F=k.\Delta l\) nên \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,15-0,1}=200\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 2 là: \(F=P=10m=10.2=20\left(N\right)\)

Suy ra: \(\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{20}{200}=0,1\left(m\right)\)

Chiều dài của lò xo 2 khi đứng yên là: \(0,1+0,1=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

Độ dãn của lò xo khi treo 4 quả nặng là :

0.5 x 4 = 2 ( cm )

Chiều dài cảu lò co sau khi treo thêm 4 quả nặng là :

12 + 2 = 14 ( cm )

Đ/s...

15 tháng 8 2021

Độ dãn của lò xo khi treo 4 quả nặng:

0,5x4=2(cm)

Chiều dài của lò xo:

12+2=14(cm)

Đ/S:14cm

23 tháng 8 2016

Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm → A = 5 cm. 
Tần số góc ω = Căn (k/m) = Căn (25/0.25) = 10 rad/s. 
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên → φ = -π/2 rad. 
→ phương trình dao động của quả nặng là x = 5cos(10t – π/2) cm. 

Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật 

 Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N

Câu 16: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi:A. Chỉ khi lò xo bị dãn.B. Chỉ khi lò xo bị nén.C. Luôn xuất hiện trên lò xo.D. Xuất hiện khi lò xo bị nén hoặc dãn.Câu 17: Chọn phát biểu đúngA. Mọi vật đều có giới hạn đàn hồi.B. Giới hạn đàn hồi của lò xo chỉ có khi lò xo bị dãn.C. Giới hạn đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với lực tác dụng vào lò xo.D. Giới hạn đàn hồi của các...
Đọc tiếp

Câu 16: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi:

A. Chỉ khi lò xo bị dãn.

B. Chỉ khi lò xo bị nén.

C. Luôn xuất hiện trên lò xo.

D. Xuất hiện khi lò xo bị nén hoặc dãn.

Câu 17: Chọn phát biểu đúng

A. Mọi vật đều có giới hạn đàn hồi.

B. Giới hạn đàn hồi của lò xo chỉ có khi lò xo bị dãn.

C. Giới hạn đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với lực tác dụng vào lò xo.

D. Giới hạn đàn hồi của các vật là như nhau

Câu 19: Xét trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.

B. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.

C. Lực đàn hồi tăng khi độ biến dạng giảm.

D. A và C đúng.

Câu 20: Chọn câu đúng khi nói về lực đàn hồi của lò xo.

A. Lực đàn hồi của lò xo có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

B. Lực đàn hồi của lò xo có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

C. Độ lớn của lực đàn hồi tăng khi độ biến dạng của lò xo tăng.

D. Lực đàn hồi luôn xuất hiện ngay cả khi lò xo không biến dạng

Câu 25: Một lò xo một đầu được giữ cố định, đầu còn lại treo vật có khối lượng 10g. Khi vật đứng yên, lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn:

A. 0,1N.

B. 0,01N.

C. 1N.

D. 10N.

gấp

2
14 tháng 8 2021

16.D 17.C 19.B 20.C 25.A

14 tháng 8 2021

16.D

17.A

19.B

20.C

25.A