Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo đươ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Đáp án A.

Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

+ Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng x là:

Wt =1/2k.x2

6 tháng 9 2017

Đáp án A.

Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng x là:  W t = 1 2 k x 2

31 tháng 1 2019

chọn gốc thế năng tại mặt đất

gọi vị trí ban đầu là A

vị trí mà động năng bằng thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=W_{t_B}\right)\) (1)

cơ năng tại B bằng cơ năng tại A

\(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow0+m.g.h=W_{đ_B}+W_{t_B}\)

kết hợp với (1)

\(\Leftrightarrow m.g.h=2.W_{t_B}\)

\(\Leftrightarrow m.g.h=2.m.g.h'\)

\(h'=\dfrac{h}{2}\)=10m

vậy ở độ cao cách mặt đất 10m động năng bằng thế năng

31 tháng 1 2019

wđ,wt là gì vậy?

30 tháng 9 2018

Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA

6 tháng 5 2019

ko ai trả lời đâu ! Em đen lắm !

18 tháng 1 2019

công của trọng lực à bạn

18 tháng 1 2019

a. Chọn hệ quy chiếu thẳng đứng

AFk = F.s = P.s = mg.s = 3.10.1,5 = 45 J

b. Mình chưa hiểu đề ?

4 tháng 8 2016

a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.

Căn cứ theo phương trình ta có: 

\(x_0=0\)

\(v_0=-8(m/s)\)

\(a=2(m/s^2)\)

Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.

Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.

PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:

\(x_{02}=12(m)\)

\(v_2=5(m/s)\)

Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.

b) Khoảng cách 2 vật là: 

\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)

\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)

c) Pt vận tốc của vật 2 là: 

\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)

Vật 2 đổi chiều chuyển động khi  \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)

Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)

Khi t =  4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)

Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)

d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:

\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)

2 tháng 11 2019

Đổi: 200g = 0,2kg; 100g = 0,1kg; 4 cm = 0,04m

Trong trường hợp này, ta có \(F_{đh}=P\)

a) Ta có:

\(F_{đh_1}=P_1\Leftrightarrow k\cdot\left|\Delta l\right|=m_1\cdot g=0,2\cdot10=2\left(N\right)\\ \Rightarrow k=\frac{F_{đh}}{\left|\Delta l\right|}=\frac{2}{0,04}=50\left(\frac{N}{m}\right)\)

b) Khi treo thêm vật m2 thì tổng khối lượng của vật là m = m1 + m2= 0,1 + 0,2 = 0,3 kg

Ta có:

\(F_{đh_2}=P_2\Leftrightarrow k\cdot\left|\Delta l'\right|=m\cdot g=0,3\cdot10=3\left(N\right)\\ \Rightarrow\left|\Delta l'\right|=\frac{F_{đh_2}}{k}=\frac{3}{50}=0,06\left(m\right)=6cm\)