Một khung dây quay trong từ trường đều B. Khi suất điện động là e1 thì từ thông là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Đáp án: B

Từ biểu thức Φ = Φ 0 cos ( ω t )  và  e = - Φ ' = ω Φ 0 sin ( ω t ) ⇒ e ω = Φ 0 sin ( ω t )

⇒ Φ 2 + e ω 2 = Φ 0 2 (**)

Thay các giá trị e 1 , Φ 1  vào (**) và  e 2 , Φ 2  vào (**) ta được hệ phương trình

Giải hệ:  ω = e 2 2 - e 1 2 Φ 1 2 - Φ 2 2

21 tháng 6 2016

Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega.N.BS=\omega N \phi_0\)

Vậy giá trị hiệu dụng: \(E=\dfrac{E_0}{\sqrt 2}=0,5\sqrt 2.\omega.N.\phi_0\)

21 tháng 6 2016

C

3 tháng 6 2016

\(Z_L=100\Omega\)

\(Z_C=40\Omega\)

Theo giả thiết ta có: 

\(R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2=60^2\)

\(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}\)

\(\tan\varphi_1=\dfrac{60}{R_1}\)

\(\tan\varphi_2=\dfrac{60}{R_2}\)

Có: \(\varphi_1=2.\varphi_2\Rightarrow \tan \varphi_1=\tan 2\varphi_2=\dfrac{2\tan\varphi_2}{1-\tan^2\varphi_2}=\dfrac{60}{R_1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{2\dfrac{60}{R_2}}{1-(\dfrac{60}{R_2})^2}=\dfrac{60}{R_1}\)

Biến đổi ta tìm đc \(R_2=60\sqrt 3\)\(R_1=20\sqrt 3\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}=60\sqrt 3(W)\)

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

Do \(\varphi_1+\varphi_2=-\dfrac{\pi}{4}\) suy ra \(\tan\varphi_1.\tan\varphi_2=1\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R}.\dfrac{Z_{L2}}{R}=1\)

\(\Rightarrow \dfrac{100}{\sqrt 3R}.\dfrac{100\sqrt 3}{R}=1\)

\(\Rightarrow R = 100\Omega\)

11 tháng 4 2017

Áp dụng công thức (5.1 và 5.2 - SGK) ta tìm được:

A = 2,3 cm và φ = 0,73π

Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).


17 tháng 1 2015

Điểu chỉnh điện dung C của tụ thấy C = Cvà C = C2 thì có cùng giá trị hiệu dụng của tụ điện \(U_{C1} = U_{C2}\)

Khi đó để  \(U_{Cmax}\) thì \(C=C_0 = \frac{C_1+C_2}{2}\) 

Chọn đáp án.D.

19 tháng 1 2015

Câu hỏi này hay đấy, nhưng ai có thể giải thích rõ hơn đc không?

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

        \(hf_1 = A+eU_{1}=> A = hf_1-eU_1.(1)\)  
        \(hf_2 = A+eU_{2}.(2)\)

        Thay (1) vào (2) ta được

         \(hf_2 = hf_1-eU_1+eU_2\)

=> \(h(f_2 - f_1) = e(U_2-U_1)\)

=> \(h= \frac { e(U_2-U_1)}{f_2 - f_1}\)

8 tháng 1 2016

Suất điện động cảm ứng trong khung: \(e=-\phi'_{(t)}\)

\(\Rightarrow e=14,4.\sin(720t+\dfrac{\pi}{6})(V)\)

8 tháng 1 2016

Chọn D

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+eU_1=> A = hf_1 -eU_1.(1)\)
\(hf_2 = A+eU_2.(2)\)

Thay (1) vào (2) => \(hf_2 = hf_1 -eU_1+eU_2\)

=> \(eU_2= hf_2 - hf_1 + eU_1\)

=> \(U_2 = \frac{h(f_2-f_1)}{e}+U_1\)