Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:
ma = F – P 1 - F m s
Với P 1 = mg.sin 30 ° ≈ 400 N.
F m s = μN = µmgcos 30 ° ≈ 13,8 N.
Khi vật chuyển động thẳng đều: a = 0, lực kéo có độ lớn:
F = P 1 + F m s ≈ 413,8 N
Do đó, công của lực kéo: A = Fs = 413,8.2,5 = 1034,5 J.
Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:
ma = F – P 1 - F m s
Với P 1 = mg.sin 30 ° ≈ 400 N.
F m s = μN = µmgcos 30 ° ≈ 13,8 N.
Khi vật chuyển động với gia tốc a = 1,5 m/ s 2 , lực kéo có độ lớn:
F = P 1 + F m s + ma ≈ 413,8 + 80.1,5 = 533,3 N
Công của lực kéo: A = Fs = 533,8.2,5 = 1334,5 J
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:
Có thể giải thích cho mik tại sao lại ra 0,2 được không. Sao mik thay số vào ko đc
Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:
Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t
Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
để khúc gỗ trượt xuống
P\(\ge\)2Fms
P=m.g=40N
2Fms=50N
vậy khúc gỗ không trượt xuống được
b)\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)
để khúc gỗ đi lên đều (a=0) thì lực F phải hướng lên trên, khi vật trược lên trên Fms hướng xuống dưới ngược chiều với chuyển động (F có phương thẳng đứng)
F-P-2Fms=0\(\Rightarrow\)F=90N
bn ơi phần b bn có thể làm giúp mk trường hợp nx là đi xuống đều đc ko ạ?
a)
để khúc gỗ không tượt
\(P< 2F_{ms}\) (hai tấm ván)
\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{2\mu}< N\)
\(\Rightarrow N>50N\)
b) P-2Fms=m.a
\(\Rightarrow a=\)2m/s2
thời gian vật đi được h=1m
s=a.t2.0,5=1\(\Rightarrow t=\)1s
c) để vật trượt đều khi kéo lên với lực F
F-2Fms-P=0
\(\Rightarrow F=\)48N