Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)
\(\text{30cm = 0,3m}\)
\(\text{50cm = 0,5m}\)
a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:
\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)
Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước
b) Gọi \(\text{P}\) và \(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\) và \(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:
\(P=FA\)
\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)
\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)
\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)
a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:
\(F_A=P=10m=35N\)
b. Thể tích gỗ:
\(F_A=dV_{chim}\)
\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)
c. Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm
này làm sao thả nổi được
đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ
\(dg=\dfrac{2}{3}dn=\dfrac{2}{3}.10000=\dfrac{20000}{3}N/m^3\)
đổi \(150cm^2=0,015m^2\)
\(30cm=0,3m\)
do khối gỗ nổi trong hồ nước\(=>Fa=P\)
\(=>dn.Vc=10m=10Dg.Vg=dg.Vg\)
\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Vg\)
\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Sd.h\)
\(< =>10000.Sd.hc=\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3\)
\(=>hc=\dfrac{\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3}{10000.0,015}=0,2m\)
\(=>F=P=10m=dg.Vg=\)\(\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3=30N\)
\(=>Ak=\dfrac{F.hc}{2}=\dfrac{30.0,2}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(J\right)\)
Giải:
Ta có trọng lượng riêng của nước là:
\(d_n=10000N/m^3\)
Thì trọng lượng riêng của gỗ là:
\(d_g=\dfrac{8}{20}.d_n=\dfrac{8}{20}.10000=4000\left(N/m^3\right)\)
Thể tích của khúc gỗ là:
\(V=20.30.50=30000\left(cm^3\right)=0,03\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của khối gỗ là:
\(P=d_g.V=4000.0,03=120\left(N\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lúc khúc gỗ nổi lên sẽ cân bằng với trọng lượng của khúc gỗ hay:
\(F_A=P\Leftrightarrow d_n.V_{chìm}=120\Leftrightarrow10000.V_{chìm}=120\\ \Rightarrow V_{chìm}=0,012\left(m^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi trên mặt nước là:
\(V_{nổi}=V-V_{chìm}=0,03-0,012=0,018\left(m^3\right)\)
Phần trăm thể tích khối gỗ nổi trên nước là:
\(V_{nổi}\%=\dfrac{0,018}{0,03}.100\%=60\left(\%\right)\)
Vậy:....