K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thư­ớc là: 1m và 1mm100 cm và 0,5cm100cm và 0,2cm100cm và 1cmCâu 2: Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng? Chiếc xe đạp đang leo dốcChiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.Quả bóng lăn trên dốcChiếc thuyền đang tăng tốc trên sôngCâu 3: Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thư­ớc là:
2.1.png

 

  • 1m và 1mm

  • 100 cm và 0,5cm

  • 100cm và 0,2cm

  • 100cm và 1cm

Câu 2:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 3:

 

Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:

 

  • Khối lượng bánh trong hộp

  • Khối lượng của một vài cái bánh

  • Khối lượng của cả hộp bánh

  • Khối lượng của vỏ hộp bánh

Câu 4:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 5:

 

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là ?$56cm%5E3$. Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch ?$89cm%5E3$. Thể tích hòn đá là:

 

  • ?$3,3cm%5E3$

  • ?$56cm%5E3$

  • ?$89cm%5E3$

  • ?$33cm%5E3$

Câu 6:

Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất ?$0,2cm%5E3$. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

  • ?$V%20=%2050,3cm%5E3$

  • ?$V%20=%2050,2cm%5E3$

  • ?$V=%2050cm%5E3$

  • ?$V%20=%2050,1cm%5E3$

Câu 7:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 8:

 

 

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ ?$140cm%5E3$ đến ?$190cm%5E3$. Thể tích vật rắn đó là:

 

 

  • ?$140cm%5E3$

  • ?$330cm%5E3$

  • ?$50cm%5E3$

  • ?$190cm%5E3$

Câu 9:

 

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m%5E3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

 

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Câu 10:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

1
14 tháng 12 2016

1. B. 100cm ; 0,5 cm

2. D . Chiếc thuyền đang tăng tốc trên dòng sông

3. A. Khối lượng bánh trong hộp .

4. C . GHĐ : 30cm ; ĐCNN: 1mm

5. D . 33 cm3

6. B . V=50,2 cm3

7. A . 0,2 cm

8. C . 50 cm3

9. A . 0,0141

10. D. 16 cm

6 tháng 8 2016

Hướng dẫn bạn:

- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)

\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)

- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)

Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.

 

Câu 1:Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?Bề mặt sần sùi.Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nóBề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nóMặt rất phẳngCâu 2:Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?Mặt phẳng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?

  • Bề mặt sần sùi.

  • Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó

  • Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó

  • Mặt rất phẳng

Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 3:

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

  • mắt hướng ra phía cánh đồng.

  • cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

  • cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng

  • Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng

Câu 4:

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

  • Chỉ là chùm sáng phân kì

  • Chỉ là chùm sáng song song.

  • Chỉ là chùm sáng hội tụ

  • Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 5:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

  • tia sáng bị hội tụ tại một điểm

  • tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

  • tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

  • tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 8:

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Câu 9:

Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng ?$45^0$ so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

  • Nằm theo phương nghiêng ?$60^0$ so với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng ?$75^0$ so với mặt bàn

  • Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng ?$45^0$ so với mặt bàn

Câu 10:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng ?$l=1%20m.$ Một điểm sáng S giữa hai gương cách gương ?$G_1$ một khoảng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của S qua hai gương ?$G_1,%20G_2$

  • 1,2 m

  • 1 m

  • 2 m

  • 1,4 m

4
3 tháng 12 2016

cau9: 90o

3 tháng 12 2016

1 - B

2 - D

3 - B

4 - B

5 - C

6 - A

7 - B

8 - C

9 - C

10 - C

21 tháng 6 2016
  • C  4,09.10-19 J
21 tháng 6 2016

tôi giải chi tiết cho bạn.

\(\Delta E=E_{cao_{ }}\) -Ethấp=\(\frac{hc}{\lambda}=4,09.10^{-19^{ }}\) j. ĐÁP ÁN C

18 tháng 10 2016

1)X=4cos(2πt-\(\frac{\pi}{2}\)) cm

T=1s => \(\frac{ }{ }\)

t/T=2=>t=2T 

Quay được 2 chu kì thi đi qua x=4 là 2 lần

18 tháng 10 2016

T=2π√(l/g) = 2s

t/T= 4/2=2=>t=2T

1T có 4 lần Wt=Wđ => 2T= 8 lần

20 tháng 10 2016

1200,0 cm

20 tháng 4 2016

Động năng tối thiểu của α chính là năng lượng thu vào của phản ứng.

Đề bài thiếu khối lượng của α và C.

Bạn tự tìm Wthu của phản ứng nhé.

21 tháng 4 2016

cảm ơn b

29 tháng 10 2016
  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

29 tháng 10 2016

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng