K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Cầu mong các bạn giúp mình 

7 tháng 8 2017

gọi số học sinh lớp 7 là a 

vì số học sinh khi xếp hàng 10,12,15 đều thiếu 5 người 

=>a+5 chia hết cho 10,12,15

=>a+5 là BC của 10,12,15

=>a+5 là bội của 60

=>a+5 E {0,60,120,180,240,300,.....}

=>a E { -5,55,115,175,235,295,....}

mà a chia hết cho 25 và a<250 nên a=175

vậy số học sinh khối lớp 7 là 175 học sinh

27 tháng 6 2016

các bạn làm hộ mình đi mình k cho 3 k

26 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

26 tháng 6 2016

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

26 tháng 9 2021

giups vs

26 tháng 7 2021

Gọi số học sinh 3 khối 7;8; 9 lần lượt là a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗;b>50;b>a\)

Ta có \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng  nhau ta có : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{b-a}{6-5}=\frac{50}{1}=50\)

=> a = 50.5 = 250 (tm) ; 

b = 50.6 = 300 (tm) ; 

c = 50.7 = 350 (tm)

Vậy  số học sinh 3 khối 7;8; 9 lần lượt là 250 em ; 300 em ; 350 em