Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. Chu vi đáy là:
\(\left(12+8\right)\times2=40\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(40\times10=400\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là:
\(12\times8=96\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần cái hộp đó là:
\(400+96\times2=592\left(cm^2\right)\)
5. Chu vi đáy là:
\(\left(2+1,5\right)\times2=7\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(7\times0,8=5,6\left(m^2\right)\)
:Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là
270 : 6 : 9 = 5 ( cm )
Đáp số : 5 cm
chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là
270:6:9=5[cm]
đ/s:5 cm
Tổng chiều cao và chiều rộng hình hộp chữ nhật là :
140,4 : 5,2 : 2 = 13,5 ( cm )
Chiều dài hình hộp chữ nhật là :
( 13,5 + 1,5 ) : 2 = 7,5 ( cm )
Chiều rộng hình hộp chữ nhật là :
( 13,5 - 1,5 ) : 2 = 6 ( cm )
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
7,5 nhân 6 nhân 5,2 = 234 ( cm3)
Đáp số : 234 cm3.
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là :
140,4 : 5,2 = 27 ( cm )
Nửa chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là :
27 : 2 = 13,5 ( cm )
Chiều dài mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là :
( 13,5 + 1,5 ) : 2 = 7,5 ( cm )
Chiều rộng mặt đáy của hình hộ chữ nhật đó là :
13,5 - 7,5 = 6 (cm )
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là :
7,5 x 6 x5,2 = 234 ( cm3 )
Đáp số : 234 cm3
3 bạn nha cách giải của nó hơi phức tạp nên mk chỉ có đáp án thôi nhớ tk cho mk nha
Nửa chu vi đáy là
60:2 =30 (cm)
Chiều rộng là
(30 - 6) :2=12(cm)
Chiều dài là
30-12=18(cm)
Chiều cao là
12 +3= 15 (cm)
Thể tích là
18x12x15= 3240 (cm3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là tích diện tích đáy và chiều cao. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật này là:
V = 6cm x 5cm x 2cm = 60cm^3
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật này là 60cm^3.
Chiều rộng HHCN là :
\(24\times\dfrac{3}{4}=18\left(cm\right)\)
Thể tích HHCN là :
\(24\times5\times18=2160\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hình lập phương đó là :
8 x 8 x8 = 512 ( cm3)
Vì thể tích của hình lập phương bằng với thể tích của hình hộp chữ nhật nên thể tích của hình hộp chữ nhật = 512 cm3
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
512 : 4 : 10 = 12,8 ( cm )
Đáp số : 12,8 cm
Thể tích của hình lập phương đó là:
8x8x8=512 ( cm3)
Ta có: thể tích của hình lập phương bằng thể tích của hình hộp chữ nhật
\(\Rightarrow\)thể tích của hình hộp chữ nhật bằng 512 cm3
\(\Rightarrow\)Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
512:4:10= 12,8 ( cm )
Đ/S : 12,8 cm
Như hình trên, ta thấy chiều dài và chiều rông không thay đổi sau khi thêm vào chiều cao 40%
a)=>Chiều cao hình hộp chữ nhật mới là: 20:100*40=28(cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật mới là: 42*28*28=32928(cm3)
b)Thể tích hình hộp chữ nhật cũ là 100%, chiều cao tăng thêm 40% nên thể tích hình hộp cũng tăng 40%
=> Thể tích hình hộp chữ nhật mới bằng: 100%+40%=140%
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5x2x1,5=15(cm3)
thể tích của hình chữ nhật là : 5 x 2 x 1,5 = 15 ( cm3 )
đáp số:15 cm3