K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Sai ở bước : \(10.1000.V_c=\dfrac{P_V}{d^{ }_v}.V_n\)

Ở đây Vnổi là ko đúng, phải là V mới đúng. Để mình làm lại:

Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

dn.VC = 10.m

10.Dn.VC = 10.m

\(\Rightarrow V_C=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{0,16}{1000}=0,00016\left(m^3\right)\)

+ Thể tích cả vật:

V = S.h = 0,004.0,1 = 0,0004 (m3)

+ Thể tích phần nổi:

Vn = V - Vc = 0,0004 - 0,00016 = 0,00024 (m3)

+ Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước:

\(h_n=\dfrac{V_n}{S}=\dfrac{0,00024}{0,004}=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)

Mình làm xong rồi. Chúc bạn học tốt

5 tháng 1 2018

Nếu ko có ai thì mong các thầy cô giúp đỡ :(

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc b) cản trở chuyển dộng lăn của vậtc) làm cho vật chuyển...
Đọc tiếp

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?

2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :

a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc

b) cản trở chuyển dộng lăn của vật

c) làm cho vật chuyển dộng nhanh hơn

d) cân bằng với trọng lượng của vật

3) Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm được thả nổi trong nước . Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 , chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm . Khối lượng của khối gỗ là ......g

4) Một vật có trọng lượng riêng là 600N/m3 , vật được thart vào chất lỏng d thì chìm 3/4 thể tích vật , kết quả nào sau đay là đúng ?

a) Fa1=Fa2 ;d1 =800N/m3 ;d2 = 750N/m3

b)Fa1=Fa2 ; d1 =800N/m3 ; d2=7500N/m3

c) Fa1=s/3 Fa2 ; d1 =8000N/m3 ;d2 =7500N/m3

d) Fa1=3/5Fa2; d1 =8000N/m3 ; d2 =7500N/m3

5) Một sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12cm , rộng 3.6m , khi đạu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . sà lan có khối lượng là .... kg

6) trong bình thông nhau , nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh bé là 30cm , sau khi mở khóa K và nước đứng yên , bỏ qua thể tích ống nối 2 nhánh thì mực nước 2 nhánh là.....

7) đạt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40kg lên một mp nằm nghiêng 4m , cao 1m . Ap lực do vật tác dụng lên mp nằm nghiêng là .........

 

 

4
25 tháng 12 2016

1) 2N

2) không biết

3) 700g

30 tháng 12 2016

7) 100\(\sqrt{15}\)

15 tháng 2 2017

Bài này dễ mà post chi hiha

18 tháng 4 2018

a, Thể tích khối gỗ là:
\(V_g=a^3=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Thể tích phần chìm của khối gỗ là:
\(V_c=a^2.h_c=7.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Vì khi thả vào nước thì khối gỗ nổi và nằm CB trên mặt nước nên:

\(P=F_A\)

\(\Leftrightarrow V_g.10.D_g=V_c.10.D_n\)

\(\Leftrightarrow D_g=\dfrac{D_n.V_c}{V_g}=\dfrac{1000.7.10^{-4}}{1.10^{-3}}=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

b,Các lực tác dụng vào miếng gỗ là:\(P_g,F_{A1},T\)

Các lực tác dụng vào vật nặng là: \(P_v,F_{A2},T\)

Khi hệ cân bằng ta có:

\(P_g+P_v=F_{A1}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow0,7+1200.V_v=0,9+1000V_v\)

\(\Leftrightarrow V_v=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow m_v=\dfrac{P_v}{10}=\dfrac{10D_v.V_v}{10}=1,2\left(kg\right)\)

Khi khối gỗ CB ta có hệ:

\(P_g+T=F_{A1}\Rightarrow T=F_{A1}-P=0,2\left(N\right)\)

Vậy...

9 tháng 12 2018

Violympic Vật lý 8

16 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/KzlJubE.jpg
16 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/L1VRFbc.jpg
7 tháng 7 2019

a, Gọi chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ là H .(m;H>0)

Ta có :a=20cm=0,2m

Thể tích của khối gỗ là :

V=a3=0,23=0,008(m3)

Khi thả vào hồ nước thì khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng P. Do vật nằm cân = nên ta có :

FA=P

\(\Rightarrow\)10D0.Vchìm=10D.V

\(\Rightarrow\)Vchìm=\(\frac{10DV}{10D_0}=\frac{10.800.0,008}{10.1000}=0,0064m^3\)

\(\Rightarrow\)Sđáy .H=0,0064

\(\Rightarrow\)a2.H=0,0064

\(\Rightarrow0,2^2.H=0,0064\)

\(\Rightarrow H=0,16m=16cm\)

b,Khi đặt vật mx thì vật chìm hoàn toàn trong nước nên chịu tác dụng của 2 lực FA1 và trọng lực của vật cộng của vật mx . Do vật nằm cân = nên ta có :

FA1=P+Px

\(\Rightarrow\)10.D0.V=10.D.V+10mx

\(\Rightarrow\)10.1000.0,008=10.800.0,008+10mx

\(\Rightarrow\)80=64+10mx

\(\Rightarrow\)mx=1,6(kg)

19 tháng 9 2019

a)Thể tích của vật là:

V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)

Khối lượng của vật là:

m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)

Trọng lượng của vật là:

P= m x 10= 90 x 10= 900(N)

mà P= FA=900N

b)Thể tích vật ngập trong nước là:

Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)

Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:

hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)

Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!

21 tháng 9 2019

Bạn còn cần nữa ko ạ?

15 tháng 1 2019

Đổi 40cm2=4.10-3m2

160g=0.16kg

Khi khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet

Khi đó : P=FA

=> 10.m=dnước.Vchìm

=>10.0,16=10000.S.hchìm

=>hchìm=0.004m=0.4cm

Vậy...

TICK NHA!!!huhu

14 tháng 8 2020

a) Đổi 900g=0,9kg; 100cm2=0,01m2; 15cm=0,15m

Do khối gỗ nổi thẳng đứng trong nước:

\(\Rightarrow P=F_A\)

\(\Leftrightarrow10m=d_nV_{chìm}\)\(\Leftrightarrow10.0,9=10000.S.\left(h-h_n\right)\)

\(\Leftrightarrow9=10000.0,01\left(0,15-h_n\right)\)\(\Leftrightarrow9=100.0,15-100h_n\)

\(\Leftrightarrow100h_n=15-9=6\)

\(\Rightarrow h_n=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)

b) Đổi 6cm=0,06m

Khối lượng riếng của khối gỗ: \(D=\frac{m}{V}=\frac{0,9}{0,15.0,01}=\frac{0,9}{1,5.10^{-3}}=600\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

Khối gỗ nổi lơ lửng trong nước:

\(\Rightarrow P_1+P_1=F_A\)

\(\Leftrightarrow10D\left(V-\Delta V\right)+10D_2\Delta V=10D_nV\)

\(\Leftrightarrow600V-600\Delta V+11300\Delta V=1000V\)

\(\Leftrightarrow10700.\Delta S.\Delta h=400.0,15.0,01\)

\(\Leftrightarrow10700.\Delta S.0,06=0,6\)

\(\Rightarrow\Delta S=\frac{0,6}{10700.0,06}\approx0,000934\left(m^2\right)\)

1 tháng 3 2022

Ê Bồi dưỡng mà tra tra cái loz

 

29 tháng 3 2017

20cm = 0,2m ; 30cm = 0,3m ; 50cm = 0,5m.

a) Gọi D1 là KLR của gỗ. Ta có:

\(D_1=\dfrac{8}{10}D_2\Rightarrow D_1< D_2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước.

b) Gọi P và FA là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, V và Vn là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=F_A\\ \Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-V_n\right)\\ \Rightarrow D_1.V=D_2.\left(V-V_n\right)\\ \Rightarrow\dfrac{D_1.V}{D_2}-V=-V_n\\ \Rightarrow-V_n=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\\ \Rightarrow V_n=6.10^{-3}\left(m^3\right)=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là 6dm3.

c) Gọi m là khối lượng của vật nặng cần đặt lên khối gỗ. Lúc này tác dụng lên khối gỗ có lực đẩy Ác-si-mét (FA'), trọng lượng khối gỗ (P) và trọng lượng của vật nặng (Pm). Khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước.

Khi khối gỗ và vật cân bằng ta có:

\(P+P_m=F_A'\\ \Rightarrow10D_1.V+10m=10D_2.V\\ \Rightarrow D_1.V+m=D_2.V\\ \Rightarrow m=D_2.V-D_1.V=V\left(D_2-D_1\right)\left(1\right)\)

Thay \(D_1=\dfrac{8}{10}D_2\) vào (1) ta được:

\(m=\left(D_2-\dfrac{8}{10}D_2\right)V\\ \Rightarrow m=\left(1000-\dfrac{8}{10}1000\right)\left(0,2.0,3.0,5\right)=6\left(kg\right)\)

Cần đặt một vật có khối lượng tối đa là 6kg để khói gỗ cìm ngay dưới mặt nước.

29 tháng 3 2017

a) vật sẽ nổi vì khối lượng riêng của khối gỗ bằng \(\dfrac{8}{10}\)khối lượng riêng của nước mà, trọng lượng riêng thì bằng 10 lần khối lượng riêng nên có thể suy ra được trọng lượng riêng của khối gỗ cũng bằng \(\dfrac{8}{10}\)trọng lượng riêng của nước.

\(P=d_g.V\)\(F_A=d_n.V\)

cùng V mà dg < dn (đề cho)

nên P<FA.

mà theo như điều kiện để vật nổi thì nếu P<FA thì vật sẽ nổi, theo như chứng minh ở trên ta có P<FA nên vật sẽ nổi.