\(\dfrac{1}{3}\) số gạo. Ngày t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân số chỉ số gạo lần 2 xuất:

\(\dfrac{9}{16}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{16}\left(tổngsốgạo\right)\)

Phân số chỉ số gạo 2 lần xuất:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{16}=\dfrac{25}{48}\left(tổngsốgạo\right)\)

Số gạo ban đầu trong kho:

\(350:\dfrac{25}{48}=672\left(kg\right)\)

Vậy: lúc đầu trong kho có 672 kg gạo.

350 kg gạo tương ứng là : 1 - 1/3 - 9/16 = 5/48

Ban đầu có số gạo là : 350 : 5/48 = 3360 ( kg )

 Đ/s : 3360 kg gạo

Mình nhanh nhất nha, mơn ~~~

4 tháng 4 2017

Nguyễn Thị Lan Hương sai rồi

Sau khi xuất ngày thứ nhất thì trong kho còn lại số gạo là:

1- 1/3= 2/3( số gạo trong kho)

Phân số chỉ số gạo ngày thứ 2 xuất trong kho là:

   2/3 x 9/16 = 3/8 (số gạo trong kho)

Phân số chỉ số gạo ngày thứ 3 xuất trong kho là:

1- ( 3/8+1/3)= 7/24(số gạo trong kho)

Số gạo ban đầu trong kho là:

350 : 7/24=1200( kg)

Đ/S : 1200kg

mình chắc chắn mình đúng 100%

Nếu muốn  thử lại thì lấy 1200 nhân với cả 1/3 thì ra 400 

thế thì còn lại 800 kg 

lấy 800 trừ đi 350 kg thì ra 450

nếu chắc chắn đúng hẳn lấy 800 nhân với 9/16 nếu ra 450 thì đúng còn ra kết quả khác thì sai

Bạn yên tâm mình từng đi thi toán cấp tỉnh lên chắc chắn đúng

26 tháng 4 2017

Làm lại mấy bài này vui v~ :D

Số gạo còn lại khi bán đi 2/9 số gạo sau lần 1 là :

\(90-\left(90\cdot\dfrac{2}{9}\right)=70\left(kg\right)\)

Số gạo còn lại khi lấy đi 20% số gạo sau lần 2 là :

\(70-\left(70\cdot20\%\right)=56\left(kg\right)\)

Trong thùng còn lại 56 kg gạo.

26 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhìu lắm

4 tháng 4 2017

Phân số chỉ số gạo lần 2 xuất là :

\(\dfrac{9}{16}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{16}\) (tổng số gạo)

Phân số chỉ số gạo 2 lần xuất là :

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{16}=\dfrac{25}{48}\) (tổng số gạo)

Số gạo ban đầu trong kho là :

\(350:\dfrac{25}{48}=672\left(kg\right)\)

Vậy lúc đầu trong kho có \(672kg\) gạo

~ Chúc bn học tốt ~

4 tháng 4 2017

672 nha bn

21 tháng 4 2017

Khi lấy đi mỗi kho 18 tạ gạo thì số gạo còn lại trong kho thứ nhất vẫn hơn số gạo còn lại ở kho thứ 2 là 27,6 tạ gạo

Số gạo còn lại ở kho thứ nhất là :

\(27,6:\left(7-4\right).7=64,4\left(tạ\right)\)

Số gạo lúc đầu ở kho thứ nhất là :

\(64,4+18=82,4\left(tạ\right)\)

Số gạo lúc đầu ở kho thứ hai là :

\(82,4-27,6=54,8\left(tạ\right)\)

Đáp số :.....

~ Chúc bn học tốt ~

1 tháng 5 2017

Ta có sơ đồ sau : 

Ngày thứ nhất : |_|_|_|_|_|_|_|_|_|_|_|_|

Ngày thứ hai   : |_|_|_|_|_|_|_|_|_|

Ngày thứ ba   :  |_|_|_|_|_| \(\leftarrow\)20 tấn gạo

Ngày thứ hai bán được số tấn gạo là :

20 : 5 x 9 = 36 ( tấn gạo )

Ba ngày cửa hàng đó bán được số tấn gạo là :

36 : 9 x 12 = 48 ( tấn gạo ) 

           Đ/s : 48 tấn gạo .

1 tháng 5 2017

Sau ngày thứ nhất bán , số gạo còn lại trong kho chiếm số phần khối lượng gạo trong kho là :

                                 \(1-\frac{1}{4}=\frac{4}{4}-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(khối lượng gạo trong kho)

Số gạo bán được trong ngày thứ hai chiếm số phần khối lượng gạo trong kho là :

                                \(\frac{3}{4}.\frac{4}{9}=\frac{1}{3}\) (khối lượng gạo trong kho)

Số gạo ngày thứ 3 bán được chiếm số phần khối lượng gạo trong kho là:

 \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)=1-\frac{7}{12}=\frac{5}{12}\)(khối lượng gạo trong kho)

Trong 3 ngày cửa hàng đã bán được số tấn gạo là:

          \(20:\frac{5}{12}=20.\frac{12}{5}=48\)(tấn)

                  Đáp số : 48 tấn 

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+....+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\dfrac{56}{305}\)

Vậy S = \(\dfrac{56}{305}\)

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}=\dfrac{84}{305}\)

28 tháng 3 2017

Gọi phân số tối giản cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\)

Ta có:\(\dfrac{a}{b}\):\(\dfrac{5}{11}\)=\(\dfrac{11a}{5b}\)

\(\dfrac{a}{b}\):\(\dfrac{11}{21}\)\(\dfrac{21a}{11b}\)

\(\dfrac{a}{b}\):\(\dfrac{25}{28}\)=\(\dfrac{28a}{25b}\)

Vì cả 3 thương trên là số tự nhiên nên a chia hết cho 5,11,25\(\)\(\Rightarrow\)a\(\in\)BCNN(5;11;25)\(\Rightarrow\)a=275

Do đó b\(\in\)ƯCLN(11,21,28)=1

Vậy phân số tối giản cần tìm là \(\dfrac{275}{1}\)

28 tháng 3 2017

Em cảm ơn chị nhiều nhiều nha!

31 tháng 3 2017

S = \(\dfrac{3}{1.2}\)+\(\dfrac{3}{2.3}\)+\(\dfrac{3}{3.4}\)+\(\dfrac{3}{4.5}\)+...+\(\dfrac{3}{2015.2016}\)

= 3.\(\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2015.2016}\right)\)

= 3.\(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

= 3.\(\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\) = 3.\(\dfrac{2015}{2016}\)=\(\dfrac{3.2015}{2016}\)=\(\dfrac{1.2015}{672}\)=\(\dfrac{2015}{672}\)

Vậy S = \(\dfrac{2015}{672}\)

31 tháng 3 2017

Ta có S=\(\dfrac{3}{1.2}+\dfrac{3}{2.3}+\dfrac{3}{3.4}+\dfrac{3}{4.5}+...+\dfrac{3}{2015.2016}\)

=3.(\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2015.2016}\))

=3.(\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\))

=\(3.\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\)

= \(3-\dfrac{1}{672}\)=\(\dfrac{2015}{672}=2\dfrac{671}{672}\)

17 tháng 4 2017

ta có ab3=3/4.3ab

=> 3.ab3=4.3ab

=> 3.(100a+10b+3)=4.(300+10a+b)

= 300a+30b+9=1200+40a+4b

=>(300a-40a)+(30b-4b)=1200-9

=260a+26b=1196

=26.(10a+b)=1196

=>10a+b=1196:26

=10a+b=46

=>10a+b=10.4+6

=>a=4:b=6

19 tháng 4 2017

Thanks, I understand the post