\(\dfrac{1}{7}\) số gạo trong kho. Ng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau ngày 1 thì số gạo còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)(tổng số gạo)

Sau ngày 2 thì số gạo còn lại chiếm:

\(\dfrac{6}{7}\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{18}{35}\)(tổng số gạo)

Số gạo còn lại sau ngày thứ hai là:

\(150\cdot\dfrac{18}{35}=\dfrac{540}{7}\left(tạ\right)\)

30 tháng 6 2024

Ngày thứ nhất bán được số gạo là:

     \(150\times\dfrac{1}{7}=\dfrac{150}{7}\) ( tạ )

Ngày thứ hai bán được số gạo là:

     \(\left(150-\dfrac{150}{7}\right)\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{360}{7}\) ( tạ )

Trong kho còn lại số tạ gạo là :

     \(150-\dfrac{150}{7}-\dfrac{360}{7}=\dfrac{540}{7}\) ( tạ )

Vậy trong kho còn lại \(\dfrac{540}{7}\) tạ gạo.

2 tháng 11 2016

Gọi số gạo trong ba kho lần lượt là \(a,b,c\)\(a,b,c>0\))

Theo bài ra ta có

\(\frac{a}{1,3}=\frac{b}{2\frac{1}{2}}=\frac{c}{1\frac{1}{2}}\Rightarrow\frac{a}{1,3}=\frac{b}{2,5}=\frac{c}{1,5}\)

và \(b-a=43,2\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{1,3}=\frac{b}{2,5}=\frac{c}{1,5}=\frac{b-a}{2,5-1,3}=\frac{43,2}{1,2}=36\)

\(\Rightarrow a=1,3.36,b=2,5.36,c=1.5.36\)

\(\Rightarrow a=46,8.b=90.c=54\)

\(\Rightarrow\)_ Số gạo tiêu thụ ở kho thứ nhất là \(46,8.40\%=18,72\left(t\right)\)

         _ số gạo tiêu thụ ở kho hai là : \(90.30\%=27\left(t\right)\)

         _ số gạo tiêu thụ ở kho ba là \(54.25\%=13,5\left(t\right)\)

\(\Rightarrow\)sau 1 tháng cả ba kho tiêu thụ hết : \(18,72+27+13,5=59,22\left(t\right)\)

vậy.......

19 tháng 4 2018

19,22 tấn

mk làm đc kết quả vậy

bây h mk gấp ko thể giải đc mong bạn thông cảm và k mk nhé

26 tháng 11 2016

vẽ đồ thị ra

12 tháng 12 2019

câm mồm đừng hỏi