\(^3\) chứa khí hidro có thể kéo lên không trong một v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m

Thể tích của vật là:

V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

8 tháng 12 2019

sai công thức bạn ơi, phải là V = m/D chứ?

2 tháng 1 2021

\(F_{Ac-si-met}=D_k.V_h=10.1,29=12,9\left(N\right)\)

\(P=10m+10m'=10.D_h.V_h+10m'=10.10.0,09+10m'\)

\(F_{Ac-si-met}=P\Leftrightarrow12,9=9+10m'\Rightarrow m'=...\left(kg\right)\)

2 tháng 1 2021

Cho những bạn nào thắc mắc nhé :)undefined

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

2 tháng 9 2016

ta có:

thể tích bè là:

Vb=0,1.10=1m3

trọng lượng của bè là:

Pb=dbVb=7000N

lực đẩy Ác-si-mét của vật khi chìm hoàn toàn là:

FA=dn.Vb=10000N

khối lượng tối đa có thể chất lên thuyền là:

\(m_v=\frac{F_A-P_b}{10}=\frac{3000}{10}=300kg\)

theo mình thì vậy.Bạn xem có đúng ko nhébanhqua

1 tháng 9 2016

@Nguyễn Ngọc Giáng Mi

19 tháng 12 2019

a. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét do nước tác dụng vào vật:

FA= P-Pbk=72 (N)

Thể tích của vật là:

V= FA/dn = 72/10000 = 0.0072 (m3)

b. Trọng lượng của vật là :

P = dv.V = 27000 x 0.0072 = 194.4 (N)

24 tháng 10 2017

Đổi \(500cm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)

Gọi 3 vật theo trên đề lần lượt là vật 1, vật 2, vật 3.

Ta có : Trọng lượng của các vật :

\(P_1=d_1\cdot V=7000\cdot5\cdot10^{-4}=3,5\left(N\right)\)

\(P_2=d_2\cdot V=12000\cdot5\cdot10^{-4}=6\left(N\right)\)

\(P_3=d_3\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-4}=5\left(N\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật :

\(F_{A1}=F_{A2}=F_{A3}=d_{nc}\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-4}=5\left(N\right)\)

Ta thấy :

Vật 1 nổi vì \(F_A>P\)

Vật 2 chìm vì \(F_A< P\)

Vật 3 lơ lừng vì \(F_A=P\)

12 tháng 4 2018

Hình + tóm tắt bạn tự làm nha

Đổi \(100cm^3=1.10^{-4}m^3\)

Gọi thể tích phần chìm trong nước, dầu, của vật lần lượt là: V2;V1 ;V

P,Fa1;Fa2 lần lượt là trọng lượng của vật, Lực đẩy ácsimet của dầu, lực đẩy ácsimet của nước

Khi nước nằm cân bằng ta có:

P=Fa1+Fa2

\(\Rightarrow d1.V=d_2.V_1+d_3.V_2\)

\(\Rightarrow8200.1.10^{-4}=7000.\left(1.10^{-4}-V_2\right)+10000.V_2\)

\(\Rightarrow0,82=0,7+3000V_2\)

\(\Rightarrow0,12=3000V_2\)

\(\Rightarrow V_2=3000:0,12=4.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Vậy////////

12 tháng 4 2018

Mink sửa V1=100cm^3 thành V1+v2=100cm^3 cho hợp vs bài làm nha

7 tháng 9 2019

Đề thiếu dữ kiện bán nhé!

24 tháng 1 2018

Gọi V là thể tích của gỗ

\(\Rightarrow\)Khi nhúng vào nước thì chìm \(\dfrac{3V}{4}\)

Khi nhúng vào dầu thì chìm \(\dfrac{5V}{6}\)

Vì gỗ nổi và nằm cân bằng trong nước nên \(F_{An}=P\)

gỗ nổi và nằm cân bằng trong dầu nên \(F_{A_d=P}\)

\(\Rightarrow F_{An}=F_{Ad}\)

\(\Leftrightarrow d_n.\dfrac{3V}{4}=d_d.\dfrac{5V}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30000V}{4}=\dfrac{5d_d.V}{6}\)

\(\Leftrightarrow180000V=20d_dV\)

\(\Leftrightarrow180000=20d_d\Rightarrow d_d=9000\)N/m\(^3\)

\(F_{Ad}=P\)

\(\Leftrightarrow d_d\dfrac{5V}{6}=d_gV\)

\(\Leftrightarrow45000V=6d_gV\)

\(\Leftrightarrow d_g=7500\)(N/m\(^3\))

Vậy....

Hoàng Sơn Tùng Thank bn nhé