Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_{Ac-si-met}=D_k.V_h=10.1,29=12,9\left(N\right)\)
\(P=10m+10m'=10.D_h.V_h+10m'=10.10.0,09+10m'\)
\(F_{Ac-si-met}=P\Leftrightarrow12,9=9+10m'\Rightarrow m'=...\left(kg\right)\)
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Mik nghĩ là như sau:
a) Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy ASM nên FA= 15-9,8= 5,2 N
b) Ta có FA= Vd nước
V của vật là: V= \(\frac{F_A}{d_n}\)= \(\frac{5,2}{10000}\)= 0,00052 m3
lm đc phần a thì b cx lm đc.
Nhưng phần a của bn chưa đc thuyết phục lắm và mk cx chưa có hiểu.
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Cách khác:
Đổi: 10kg = 100N; 1,29kg/m3 = 12,9N/m3; 0,09kg/m3 = 0,9N/m3
Gọi m là khối lượng của vật mà khinh khí cầu có thể kéo lên trên không được.
Lực đẩy Ác-si-mét của không khí tác dụng vào khinh khí cầu là:
FA = d.V = 12,9.10 = 129(N)
Trọng lượng của khí hiđrô trong khinh khí cầu là:
P' = d2.V = 0,9.10 = 9(N)
Để khinh khí cầu có thể bay lên thì lực đẩy Ác-si-mét phải ≥ trọng lượng của toàn bộ khinh khí cầu:
FA ≥ P + P' + 10.m
⇒m ≤ \(\dfrac{F_A-P-P'}{10}\)
⇔ m ≤ \(\dfrac{129-100-9}{10}\)
⇔ m ≤ 2
Vậy khối lượng vật lớn nhất mà khinh khí cầu có thể kéo lên không là 2 kg.
Gọi mvlà khối lượng lớn nhất của vật mà kinh khí cầu có thể kéo lên được.
– Trọng lượng của khí hiđrô trong khí cầu:
PH = 10mH = 10.DH.VH = 9 (N)
– Trọng lượng của khí cầu: Pkc = Pvỏ + PH = 10.mvỏ + 9 = 109 (N)
– Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên khí cầu:
F1A = dk.Vk = 10.Dk.Vk = 129 (N)
– Trọng lượng tối đa của vật mà khí cầu có thể kéo lên là:
Pv = F1A – Pkc =20 (N) => mv = Pv/10 = 2 (kg)