Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Với giả thiết ở đề bài, ta có thể tính được r từ đó tính được diện tích mặt cầu gần bằng \(26cm^2\)
b) Tương tự câu a, ta tính được thể tích hình nón là \(7,9cm^3\)

Thể tính phần bột vun đầy phía trên có dạng hình nón:
\(V_1=\dfrac{1}{3}\pi R^2h=\dfrac{1}{3}\pi.14^2.12=784\pi\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần bột còn lại:
\(V_2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}\pi.R^3=\dfrac{2}{3}\pi.14^3=\dfrac{5488}{3}\pi\left(cm^3\right)\)
Thể tích của cả tô bột là:
\(V=V_1+V_2=784\pi+\dfrac{5488}{3}\pi=\dfrac{7840}{3}\pi\approx2613,3\pi\left(cm^3\right)\)

a, Tính được r = 1,44cm Þ Smc = 4p r 2 = 26,03 c m 2
b, Ta có V c = 4 3 πR 2 = 15 , 8 cm 3 => R = 1,56cm
=> V h n = 1 3 πR 2 h ≈ 2 , 53 πcm 3

Ta thấy ngay cạnh của hình lập phương gấp đôi bán kính hình cầu
a) Tỉ số cần tính \(\dfrac{6}{\pi}\)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là \(42cm^2\)
c) Thể tích cần tính xấp xỉ \(244cm^3\)
Để tính diện tích phần quế và thể tích của một kem ốc quế:
Công thức tính diện tích và thể tích của các hình này là:
Sau khi thay số vào các công thức, bạn có thể tính được kết quả cho 100 cái kem.