Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Đáp án C
+ Với f = 50 Hz ® Z L = 70 W, Z C = 100 W.
+ Công suất tỏa nhiệt trên biến trở là:
+ Để P m a x thì ® R 2 = r 2 + ( Z L - Z C ) 2 ® R = 50 W.
+ W.
Đáp án D
+ Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ
+ Ta kí hiệu các đẩu dầy là 1,2,3,4. Các đầu dây này có thể là A hoặc B hoặc C hoặc D
Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X 2 có thể là R, L hoặc C
1. X 2 là tụ điện C
Do u CD sớm pha hơn u AB một góc π 2 nên X 1 là điện trở thuần R còn X 3 là cuộn dây thuần cảm L
Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên
Do đó ta loại Đáp án A và C.
Với Đáp án B ta có ta cũng loại Đáp án B.
Với Đáp án D ta có .
Đáp án D.
2. X 2 là cuộn dây L
Ta có u 12 và u 34 vuông pha; u 12 sớm pha hơn nên u 12 là u CD còn u 34 là u AB
Ta có U 0 CD =2 U 0 A B nên .
Không có đáp án nào có R=100 Ω nên bài toán không phải trường hợp này.
3. X 2 là R.
Có khả năng u 13 vuông pha và chậm pha hơn u 24 . Nên u 13 là u A B và u 24 là u C D .
Lúc này ta có giãn đổ như hình vẽ. Ta có:
Theo tính chất của tam giác vuông
Do đó:
Ta vẫn không có đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1.