Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trong A có 1 nguyê tử S mà %S= 20%
⇒ A= 32/20%= 160 đvC
%Cu= 40% nên số nguyên tử Cu trong A là:
\(\frac{160}{64}\).40%= 1 nguyên tử
Số nguyên tử O có trong A là:
\(\frac{160-32-64}{16}\)= 4 nguyên tử
Vậy CTPT: CuSO4
b)
mC: mH = 6: 1
⇒ Công thức đơn giản nhất của B: CH2
⇒ CTPT có dạng : (CH2)n
\(\frac{1}{22,4}\).n.(12+2)= 1,25
Vậy CTPT: C2H4
c)
Số nguyên tử Natri có trong C là:
\(\frac{9,2}{23}\): 0,2= 2 nguyên tử
Số nguyên tử Cacbon có trong C là:
\(\frac{2,4}{12}\): 0,2= 1 nguyên tử
Số nguyên tử Oxi có trong C là:
\(\frac{9,6}{16}\):0,2= 3 nguyên tử
Vậy CTPT: Na2CO3
Vậy CTPT: Na2CO3
Vậy CTPT: Na2CO3
Theo bài:
a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(X+2O=64\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)
CTHH của hợp chất là \(SO_2\)
trong 1 mol hợp chất có:
m O=62.25,8%=16 g ; n O=16:16=1 mol
m Na=62- 16=46 g ; n Na=46:23= 2 mol
cứ 1 mol hc có 1 mol O và 2 mol Na => cthh : Na2O
Do trong hợp chất trên , nguyên tố Oxi chiếm 25,8% về khối lượng
=> Khối lượng của nguyên tố Oxi trong hợp chất trên là :
62 * 25,8% = 16 (đvC)
Do 1 nguyên tử Oxi nặng 16 đvC
=> Số nguyên tử Oxi trong hợp chất trên là ;
16 : 16 = 1 (nguyên tử )
Khối lượng của Na trong hợp chất trên là :
62 - 16 = 46 (đvC)
Do 1 nguyên tử Na nặng 23 đvC
=> Số nguyên tử na có trong hợp chất trên là :
46 : 23 = 2 (nguyên tử)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na3O
\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)
ta có 2*23+R+16*3=106
R=106-46-48=12 (đvC)
vậy R là nguyên tố C
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)
Mh/c=4,25.24=102 g/mol
Gọi CTTQ hợp chất là X2O3 do phân tử gồm 2 ngtử X liên kết với 3 ngtử O
Mh/c=102=2X+48=>X=27 =>X là Al (Nhôm)
Vậy CTHH của hợp chất là Al2O3
nNa:nC:nO=(9.2/23):(2.4/12):(9.6/16)=...
=>CT đơn giản của D là (Na2CO3)n
Ta có: M(Na2CO3)n=(9.2+2.4+9.6)*0.2<=>106n=106<...
Vậy CTPT của D là Na2CO3.