K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Gọi CTHH cần tìm là: FexOy

\(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{4}.\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:FeS\)

11 tháng 1 2022

FeS

9 tháng 12 2021

\(CTTQ:Fe_xS_y\\ \dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow FeS_2\)

12 tháng 12 2021

Gọi CT của hợp chất: FexSy

Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH đơn giản: FeS2

12 tháng 12 2021

\(CTTQ:Fe_xS_y\\ \Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow FeS_2\)

6 tháng 7 2016

Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

16 tháng 8 2017

có hợp chất nhôm sunfua nữa hả bn?

2 tháng 7 2019

a)Gọi CTHH cần tìm là SxOy

Theo để bài ta có:\(\frac{32x}{16y}=\frac{24}{36}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{24}{36}:\frac{32}{16}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy CTHH cần tím là SO3

b)Gọi CTHH cần tìm là CxHy

Theo để bài ta có:\(\frac{12x}{1y}=\frac{48}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{48}{16}:\frac{12}{1}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=1;y=4\)

Vậy CTHH cần tím là CH4

2 tháng 7 2019

a. CT chung: \(S_xO_y\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{32x}{16y}=\frac{24}{36}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{24.16}{36.32}=\frac{1}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:SO_3\)

b. CT chung: \(C_xH_y\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{12x}{y}=\frac{48}{16}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{16.12}{48}=\frac{4}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:C_4H\)

Câu b hình như hơi sai đề :(

7 tháng 12 2017

Goi CT chung là MgxS2.

Ta có pt \(\dfrac{24x}{32\cdot2}=\dfrac{3}{4}\)

Suy ra x = 32*2*3 /4 /24 = 2

Vậy suy ra CT là MgS.

7 tháng 12 2017

cảm ơn bạn nhiều nha! nhưng đáng lẽ phải là 32x2x2/(4x24) thì mới ra kết quả bằng 2

12 tháng 8 2019

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g  = 3g ; m S = 4g

Vậy trong hợp chất: 0,125 mol nguyên tử Mg và 0,125 mol nguyên tử S. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử S.

Nên công thức hóa học đơn giản của magie sunfua: MgS.

25 tháng 12 2022

Gọi số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử hợp chất là x (nguyên tử), số nguyên tử oxi là y (nguyên tử). ĐK: \(x;y\in \mathbb N^*\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100=50\\\dfrac{16y}{32x+16y}\cdot100=50\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) (TMĐK)

Vậy công thức hoá học của hợp chất đã cho là SO2.

26 tháng 1 2018

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

27 tháng 12 2020

a) CTTQ MgxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: mMg/ mS= 3/4 

<=> 24x/32y=3/4

<=>x/y=1/1

=> CTHH đơn giản: MgS

b) nMg= 1/3 (mol)

nS= 0,25(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 1/3 : 1 > 0,25/1

=> Mg dư, S hết, tính theo nS

=> nMgS=0,25(mol) -> mMgS= 56.0,25=14(g)

mMg(dư)= 8 - 0,25.24=2(g)

=> Chọn D