K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Công thức của h/c : R2O3

Ta có : %mR = \(\frac{2R.100}{2R+48}\)

<=> 70 = \(\frac{200R}{2R+48}\)

=> 200R = 140R + 3360

=> 60R = 3360

=> R = 56

Vậy công thức của hợp chất là : Fe2O3

17 tháng 10 2016

gọi cong thức hợp chất là R2o3

%mR= 2R/(2R+ 16*3)*100= 70

=> R=56

R là fe

4 tháng 11 2016

ptkX= 23*ptkH2= 23*2=46

=> M+ 16x=46

chỉ có x=2, M=14 tm

=> cthh của X làNO2

17 tháng 10 2016

27,06/23 : 16,47/14 : 56,47/16 = 1 : 1 : 3

23+14+16*3=85

CTHH: NaNO3

12 tháng 12 2016

Trang Noo giỏi wa

bn cũng thích noo à

1 tháng 8 2016

- Do 3 nguyên tố hóa học tạo thành : Ca,O,H

- Có 1 nguyên tử Ca , 2 nguyên tử O , 2 nguyên tử H

- PTKCa(OH)2= 40+16x2+1x2 = 40+32+2=74đvC

 

 

1 tháng 8 2016

CTHH Ca(OH)2 cho biết:

- Các nguyên tố tạo ra chất: Ca, O, H.

- Một phân tử Ca(OH)2 gồm: 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H

- PTKCa(OH)2 = 40 + 16 x 2 + 1 x 2 = 74 (đvC)

7 tháng 5 2017

mHCl = 100.3,65%= 3,65g

mdd = 4,6 + 100 = 104,6 g

C% Na = 4,6.100:104,6 = 4,4%

C% Hcl = 3,65.100:104,6 = 3,49%

chúc bạn học tốt

19 tháng 12 2016

+ Lưu huỳnh (VI) oxit : SO3

+ Bạc sunfat: Ag2SO4

+ Sắt (II) hidrocacbonat: Fe(HCO3)2

+ Magie photphat: Mg3(PO4)2

+ Nhôm nitrat: Al(NO3)3

+ Kẽm clorua: ZnCl2

19 tháng 12 2016

+ Lưu huỳnh (VI) oxit : SO2

+ Bạc sunfua : Ag2S

+ Sắt (II) hiđrocacbonat : Fe(HCO3)2

+ Magie photphat : Mg3(PO4)2

+ Nhôm nitrat : Al(NO3)3

+ Kẽm clorua : ZnCl2

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ họcMột...
Đọc tiếp

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ học

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biens đổi hóa học là: (5)..................... chất mới tạo thành; biến đổi (6)................... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, (7)................ kèm theo sự thay đổi về một trong các kí hiệu như: màu sắc, mùi vị, (8)............... khi thoát ra, tạo thành chất kết tủa,...

                                   GIÚP MÌNH NHA SÁNG MAI CÓ CŨNG ĐƯỢC>>> THANKS NHÌU NHÌU

                                                           khocroibucminhbatngogianroilolanglimdimohonhonhunghumhuhu

3
7 tháng 10 2016

-không có

-k có 

-k có

-có 

-có 

-có 

-có 

-có 

15 tháng 12 2016

(1) không có

(2)không có

(3) không có

(4) có

(5) có

(6) có

(7) có

(8) có

 

22 tháng 12 2016

Gọi hợp chất B có dạng \(Ca_xC_yO_z\)(x;y;z\(\in\)N*)

Bài ra ta có \(x:y:z=\frac{\%Ca}{40}=\frac{\%C}{12}=\frac{\%O}{16}\)

\(=\frac{40}{40}:\frac{12}{12}:\frac{48}{16}\)

\(=1:1:3\)

Vậy x=1; y=1; z=3 và hợp chất B có dạng \(CaCO_3\)

22 tháng 12 2016

không cho biết hợp chất có khối lượng mol là bao nhiêu thì giải = mắt hả m ?

oaoa

12 tháng 11 2016

Đề đúng phải là tỉ khối đới với khí Hidro nhé!

Ta có dA/dH2 = 17 => dA = 34

Gọi CTHH của khí A là \(H_xS_y\)

Theo đề bài : \(\frac{32y}{34}.100=94.18\Rightarrow y=1\) => x = 2

Vậy CTHH của khí A là \(H_2S\)