\(M_2\left(SO_4\right)_3\) trong đó m là kim loại
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

a) M hóa trị III

b) MM = \(\dfrac{400-3.\left(32+4.16\right)}{2}=56\)

⇒ M là Fe (Sắt)

3 tháng 1 2018

a,Gọi hóa trị của M là a

Ta có:a.2=II.3

=>a hóa trị III

Vậy M hóa trị III.

b,Ta có 2M+3S+12O=400

2M+3.32+12.16=400

2M+96+192=400

2M=112

M=56(đvC)

a) \(M_2^a\left(CO_3\right)^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=> a = I

b) Có 2.MM + 12.1 + 16.3 = 106

=> MM = 23(Na)

8 tháng 1 2022

\(a,M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.I=CO_3.II\\ \Rightarrow M.hóa.trị.II\\ b,CTHH.h.c.X.có.dạng:M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.2+12+16.3=106\\ \\\Leftrightarrow M=23\left(đvC\right)\\ M.là.nguyên.tố.Na\)

16 tháng 12 2022

áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là 

R2(SO4)3

theo đề bài ta có

PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)

=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)

=>NTK(R)=112:2=56(dvC)

=> R là sắt (Fe)

16 tháng 12 2022

Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH của chất lả R2(SO4)3

=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400

=> R = 56 (đvC)

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

giúp tui trả lời giùm cái

 

8 tháng 12 2021

Ko:')

14 tháng 10 2021

Nguyên tử khối của M là: 56đvC

--> M là Fe (sắt)

M là kim loại

14 tháng 10 2021

ok cam on ban nha

 

17 tháng 10 2021

M M(OH)3 =107 đvC

=>M+16.3+3=107

=>M=56 đvC

=>M là sắt , Fe  (kim loại )

 

17 tháng 10 2021

\(M_{M\left(OH\right)_3}=107\\ < =>M_M+M_{O_3}+M_{H_3}=107\\ < =>M_M=107-M_{O_3}-M_{H_3}=107-48-3=56\left(đvC\right)\)

=> M là kim loại Sắt (Fe)

Gọi hóa trị M là n

=> CT gọi chung: M2On 

Ta có: PTK(M2On)=102

<=>2NTK(M)+16.n= 102

=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)

12 tháng 8 2021

\(CTTQ:M_xO_y\) 

Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)

\(x\)\(y\)\(M=?\)
\(1\)\(1\)\(86\left(L\right)\)
\(1\)\(2\)\(70\left(L\right)\)
\(1\)\(3\)\(54\left(L\right)\)
\(2\)\(1\)\(43\left(L\right)\)
\(2\)\(3\)\(27\left(N\right)\)

Vậy \(M:Al\) (Nhôm)

 

19 tháng 1 2022

Hoài thế

 

19 tháng 1 2022

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

- Nếu n = 1

CTHH: Q2SO4

Có: \(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+96}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 9 (Loại)

- Nếu n = 2

CTHH: QSO4

\(\%Q=\dfrac{M_Q}{M_Q+96}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 18 (Loại)

- Nếu n = 3

CTHH: Q2(SO4)3

\(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+288}.100\%=15,79\%\)

=> MQ = 27 (g/mol)

=> Q là Al

Vậy C là Al2(SO4)3