Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cthc: \(N_xO_y\) ; \(x,y\in Z^+\)
Theo gt: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy cthc: \(N_2O_3\)
PTK của A = 2.12 + 16.3 = 76
Gọi công thức của A là NxOy.Theo đề bài,ta có:
\(\dfrac{xx14}{yx16}\) = \(\dfrac{7}{12}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{7x16}{12x14}\) = \(\dfrac{112}{168}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy: x = 2 ; y = 3.
Công thức hóa học cua hợp chất N2O3.
Phân tử khối bằng : 2 x 14 + 3 x 16 = 76 (đvC).
a)Mcu:Mo=4:1 (Cu=64,O=16)
CTHH: CuxOy
Có MCu:MO=4:1
⇒64x:16y=4:1
x:y=(4:64):(1:16)
x:y=\(\frac{1}{16}\):\(\frac{1}{16}\)
x:y=0,0625:0,0625
x:y=1:1
x=1
y=1
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{sốnguyêntửFe}{sốnguyêntửO}=\dfrac{7\div56}{3\div16}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ số nguyên tử Fe trong hợp chất là 2
số nguyên tử O trong hợp chất là 3
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3
Gọi \(CTHH\) cần lập là \(Fe_xO_y\)
\(\text{Ta có : }56x:16y=21:8\\ \Rightarrow x;y=\dfrac{21}{56}:\dfrac{8}{16}\\ \Rightarrow x:y=0,375:0.5\\ \Rightarrow x:y=1:1,3\\ \Rightarrow x:y=3:4\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow Fe_xO_y=Fe_3O_4\\ \Rightarrow PTK=3\cdot56+4\cdot16=232\left(đvC\right)\)
Vậy..........................
a, PTK của hợp chất là
17\3 x 18=102 (g\mol)
b, gọi cthh của hc là A2O3
ta có: Ma x2+16 x3=102
=)) MA= 27
=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3
TL
PTK của hợp chất đó là
17 / 3 . 18 = 102 ( đvC )
Gọi công thức dạng chung là : AxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có
x . ||| = y . ||
chuyển thành tỉ lệ
x / y = || / ||| = 2 / 3
chọn x = 2 , y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3
gọi A là x ta có
x . 2 + 16 . 3 = 102
x . 2 + 48 = 102
x . 2 = 102 - 48
x . 2 = 54
x = 54 : 2
x = 27
=)) x là Al
=)) CTHH của HC là Al2O3
bn nhé
Giả sử khối lượng của oxit sắt là 10g:
=>\(m_{Fe}=7\left(g\right)\)
=>\(m_O=3\left(g\right)\)
\(CTC:Fe_xO_y\)
Ta có tỉ lệ:
\(x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875\)=2:3
Vậy x=2;y=3.
CTHH:\(Fe_2O_3\)
a.Đặt CTTQ: FexOy
theo đề bài ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
\(=>x=2,y=3\)
Vậy CTHH :Fe2O3
b.Số mol của 28 gam Fe2O3 là
nFe2O3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{160}=0,175\left(mol\right)\)
Vậy số mol của 28 gam Fe2O3 là 0,175 mol
a.Gọi CTHH của HC là X2O5
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.
Giả sử công thức hóa học của hợp chất A là NxOy
Ta có tỉ lệ : \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7\cdot16}{14\cdot16}=\dfrac{112}{224}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x\\14x+16y=46\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=1,y=2\)
Công thức của phân tử A là NO2
Đọc tên : ni-tơ đioxit
Phân loại : oxit axit
Gọi CTTQ của hợp chất A là : NxOy
Theo đề ,ta có tỉ lệ như sau:
\(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{14.16}=\dfrac{1}{2}\)
=> x=1 ,y =2
Vậy CTHH của A là : NO2
Đọc tên: Ni-tơ điôxit
Phân loại: Oxit Axit