Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol của H2O là a mol; H2SO4 là b mol.
=> Số nguyên tử H là (2.a + 2.b) mol nguyên tử.
=> Số nguyên tử O là (a + 4b) mol nguyên tử.
Mà theo đề bài ta có: tổng số nguyên tử H gấp 1,25 lần tổng số nguyên tử O
=> 2a + 2b = 1,25.(a + 4b) <=> 0,75a = 3b => a:b = 3:0,75 =4 : 1
=> Tỉ lệ số mol H2O : H2SO4 = a : b = 4 : 1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Đặt tạm Al2(SO4)3 là A nhé
Có: nA=\(\frac{m_A}{M_A}\)=\(\frac{75,24}{27.2+\left(32+16.4\right).3}\)=0,22(mol)
b,Tương tự: nA=\(\frac{V_{A\left(Đktc\right)}}{22,4}\)=0.7(mol)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
_ Gọi số mol của Al là x; số mol của Mg là y ( x,y >0)
_ Theo bài: tỉ lệ số mol của Al và Mg là 2:1
\(\Rightarrow\)\(\) \(\dfrac{27\cdot x}{24\cdot y}\) = \(\dfrac{27\cdot2}{24\cdot1}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Mg}}\) = \(\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\) 4.mAl = 9.mMg
\(\Rightarrow\) 4.mAl - 9. mMg = 0 (g) (1)
_ Ta có: hỗn hợp x có KL là 7,8 g
\(\Rightarrow\) mAl + mMg = 7,8 (g) (2)
_ Kết hợp phương trình (1) và (2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}4\cdot m_{Al}-9\cdot m_{Mg}=0\\m_{Al}+m_{Mg}=7,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy KL của Al là 5,4g, KL của Mg là 2,4g
_Nếu bạn ko bt tính phương trình thế nào có thể hỏi cô giáo dạy hóa trường bạn.
Chúc bạn học tốt!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3
Tính thể tích của câu đó ạ
Câu hỏi là gì vậy ạ