Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng X,Y trong hỗn hợp là bằng nhau nên:
\(m_X=m_Y=\frac{44,8}{2}=22,4\)
Từ đây ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}n_Y-n_X=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{\begin{matrix}\frac{22,4}{M_X}-\frac{22,4}{M_Y}=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)
Hệ này vô nghiệm nên không tồn tại hai kim loại thỏa mãn điều kiện trên
- Gọi số mol của X là a và của Y là b mol
- Ta có: MX-MY=8
- Mặt khác: mX=mY=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có MX-MY=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên MX=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và MY=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)
Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:
Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)
\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
( mol) 1 1 1 1
(mol) x x x
\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
(mol) 1 3 2 3
(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)
Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)
Theo 2pt trên ta có:
\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)
\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)
Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)
CuO+ H2 ---to--> Cu+ H2O (1)
0.15....0.15..........0.15...0.15
FexOy+ yH2 ---to----> xFe+ yH2O (2)
nH2=0.375 mol
Đặt a, b là số mol của Cu và Fe
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_{Fe}}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{64a}{56b}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{1}\)=>a=b (I)
Theo pt(1), (2) nO=nH2=0.375 mol
=>mO=0.375*16=6 g
=>mhh KL=24-6=18 g (ĐlBTKL)
PTKL hh kim loại: 64a+ 56b=18 (II)
Thế (I) vào (II) => a=b=0.15 mol (*)
=> mCu=9.6 g
=> mFe=8.4 g
b) Theo pt(1)nH2(1)=0.15 mol
=> nH2(2)=0.375-0.15=0.225 mol
Lại có nFe=0.15 mol (*)
Do đó \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{H2}}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)
=> x=2; y=3
CTHH: Fe2O3
2.
Ta có: mA=mB=\(\frac{33,6}{2}\)=16,8
Vì MA >MB mà mA=mB \(\rightarrow\)nA<nB \(\rightarrow\) nB-nA=0,0375 mol
\(\rightarrow\) 16,8/MB-16,8/MA=0,0375
\(\rightarrow\)16,8/MB -16,8/(MB+8)=0,0375
\(\rightarrow\) MB=56 -> MA=64
\(\rightarrow\) A là Cu; B là Fe
Cho X vào lượng dư AgNO3
Cu + 2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2 + 2Ag
Fe + 3AgNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3Ag
Cho X vào lượng dư Fe2(SO4)3
Cu +Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\)CuSO4 +2FeSO4
Fe +Fe2(SO4)3\(\rightarrow\) 3FeSO4
1.
a)
Giả sử nhh=1 mol
Gọi a là số mol CO2 b là số mol SO2
Mhh=28x2=56
Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{a+b=1}\\\text{44a+64b=56}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,6\end{matrix}\right.\)
%CO2=\(\frac{0,4}{1}.100\%\)=40%
%SO2=100-40=60%
b)
nhh=\(\frac{0,112}{22,4}\)=0,005 mol
\(\rightarrow\)nCO2=0,002 mol nSO2=0,003 mol
nHCl=0,2.0,025=0,005 mol
Ba(OH)2+CO2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
Ba(OH)2+SO2\(\rightarrow\)BaSO3+H2O
Ba(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)BaCl2+2H2O
\(\rightarrow\)nBa(OH)2=0,0075 mol
a=\(\frac{0,0075}{0,5}\)=0,015
c)
Cho hh đi qua dd Br2 dd Br2 bị mất màu chứng tỏ có SO2
Cho hh đi qua dd Ca(OH)2 có kết tủa chứng tỏ có CO2
CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
Br2+2H2O+SO2\(\rightarrow\)H2SO4+2HBr
Co \(m_X-m_y=0\\ m_X+m_y=44,8\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=22,4\left(g\right)\\m_Y=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_X=\dfrac{22,4}{M_X}=\dfrac{22,4}{M_Y+8}\\ n_Y=\dfrac{22,4}{M_Y}\)\(\Rightarrow\dfrac{22,4}{M_Y}-\dfrac{22,4}{M_Y+8}=0,05\Rightarrow M_Y=56\Rightarrow\)Y la Fe
Từ đó suy ra X là Cu