K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

5 tháng 11 2019

2Al + 3S —> Al2S3

Chất rắn X gồm Al2S3, Al dư và S dư. Khí gồm H2S và H2. Chất rắn không tan là S dư.

+)Khí với Pb(NO3)2:

H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3

0,03………………..……….0,03

n khí = 0,06 —> nH2 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)

+) Chất rắn X với HCl dư:

Al2S3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2S

0,01…………….....................0,03

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2

0,02………………………….0,03

+) Nung Al với S:

2Al + 3S —> Al2S3

0,02…0,03…..0,01

mAl = (0,02 + 0,02).27 = 1,08 g

mS = 0,03.32 + 0,04 = 1 g

14 tháng 12 2017

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)

Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O (4)

nHCl=0,05(mol)

mO trong Fe2O3=4,44-3,96=0,48(g)\(\Leftrightarrow\)0,03(mol)

nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}\)nO trong Fe2O3=0,01(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nFe=2nFe2O3=0,02(mol)

mFe=56.0,02=1,12(g)

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_B}=\dfrac{1,12}{3,96}=\dfrac{28}{99}\)

Trong 0,99g rắn B có:

mFe=\(\dfrac{28}{99}.0,99=0,28\left(g\right)\)\(\Leftrightarrow0,005\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2 ta có:

nHCl(2)=2nFe=0,01(mol)

nHCl(3;4)=0,05-0,01=0,04(mol)

mMgO;Al2O3=0,71(g)

Đặt nMgO=a

nAl2O3=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}40a+102b=0,71\\2a+6b=0,04\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,005(mol)

mMgO=40.0,005=0,2(g)

mAl2O3=102.0,005=0,51(g)

Tiếp theo tính tỉ lệ rồi tính khối lượng là ra bạn tự làm tiếp nhé

24 tháng 10 2019

+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm

+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3

+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm

+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3

+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3

\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)

\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)

\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)

24 tháng 10 2019

Cám ơn bạn nha

16 tháng 7 2020

Em kiểm tra lại dữ kiện xem sai đâu nhé có thể sai chỗ 3,896 lít

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0
4 tháng 9 2019

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/adMeK7a.png