Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tại một độ cao bất kì: h
thời gian rơi của vật ở độ cao h
t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)
sau khi tăng độ cao lên 2h
t'=\(\sqrt{\dfrac{4h}{g}}\)
lấy t' chia cho t
\(\Leftrightarrow\dfrac{t'}{t}=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow t'=\sqrt{2}t\)
câu C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C.
Thời gian rơi: t = 2 h g
Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C.
Thời gian rơi: t = 2 h g . Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) gọi vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là A \(\left(W_{t_A}=2W_{đ_A}\right)\)
vị trí ban đầu là O
bảo toàn cơ năng
\(W_O=W_A\Leftrightarrow0+m.g.h=3.W_{t_A}\)
\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{25}{3}\)m
b) khi vật rơi được 5m vận tốc lúc đó là (a=g=10m/s2)
\(v^2-v_0^2=2as\)
\(\Rightarrow v=\)10m/s
động năng lúc đó
\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=75J\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do
s = \(\Rightarrow\) t =
với s = h = 20m; g = 10 m/s2.
\(\Rightarrow\) t = √22 s \(\Rightarrow\) t = 2s
Chọn B.
Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do
s = => t =
với s = h = 20m; g = 10 m/s2.
=> t = √22 s => t = 2s
Chọn B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gốc tọa độ tại vị trí thả, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật được thả
a)
quãng đường rơi của vật là s, rơi trong t giây
\(s=\frac{1}{2}.g.t^2\)
quãng đường vật rơi được trong t-1 giây là
\(s_1=\frac{1}{2}.g.\left(t-1\right)^2\)
theo đề ta có \(\Delta s=s-s_1=45m\)
(sau khi giải pt.....)
\(\Leftrightarrow g.t+0,5g=45\)
\(\Rightarrow t=4s\)
b) vận tốc vật khi chạm đất
v=g.t=40m/s
c) độ cao của vật rơi
s=h=0,5.g.t2=80m
d) quãng đường vật đi được với t-0,5 thời gian là
\(s_2=\frac{1}{2}g.\left(t-0,5\right)^2=61,25m\)
quãng đường vật đi được trong nữa giây cuối cùng là
\(\Delta s=s-s_2=18,75m\)
e) thời gian đi hết 10
\(t=\sqrt{\frac{2s}{g}}=\sqrt{2}s\)
Đáp án C
Thời gian rơi:
Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần