Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do thừa số thứ nhất ở hai phép tính là như nhau nên hiệu giữa hai tích mà hai bạn tính được chính bằng tích của thừa số thứ nhất với hiệu của 9 và 7.
Vậy thừa số thứ nhất ở phép tính mà hai bạn đã thực hiện là:
426 : (9 - 7) = 213
Do thừa số thứ nhất ở hai phép tính là như nhau nên hiệu giữa hai tích mà hai bạn tính được chính bằng tích của thừa số thứ nhất với hiệu của 9 và 7.
Vậy thừa số thứ nhất ở phép tính mà hai bạn đã thực hiện là: 426 : (9 - 7) = 213
Tích của phép nhân đó là 9288 . Vì khi nhân nếu ta không lùi tích của số thứ 2 với số thứ 1thì số đó nhất sẽ nhân với chữ số ở hàng chục và chữ số hàng đơn vị là 3 và 6 nên tích tìm được là số đó nhân với 3+6=9 nên ta lấy 2322 chia cho 9 là ra số thứ nhất là 258 . Sau khi tìm được số thứ nhất thì ta lấy số thứ nhất nhân với 36 = 258*36=9288 . Vậy tích của phép nhân đó là 9288
Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.
Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng 3.
Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)
Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.
Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng 1.
Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng 3, của số thứ hai bằng 7.
Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.
Khi nhân với so 2 chữ số mà nhân thẳng cột các tích riêng với nhau thì có nghĩa là nhân với: 6 + 4 = 10
Thừa số thứ nhất là:
870 : 10 = 87
Tích mới là :
87 x 64 = 5568
Vậy tích mới là 5568
Nhớ k nha!
Nó viết vậy tương đương hàng chục thành hàng đơn vị, cũng giống với việc cộng 2 chữ số của số chưa biết vào rồi nhân với 125
Tổng 2 chữ số của số chưa biết là: 500 - 125 = 4
1 chữ số của số đó là: 4 : 2 = 2
Vậy số đó là 22
Đáp số: 22
hahaha