Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: x là số người xếp hàng (ĐK: x nguyên dương)
y là số vé bán (y>0)
Vì mỗi người được mua 2 vé nên ta có phương trình : x-2y=0
Nếu mỗi người xếp hàng trước mua 3 vé thì 12 người sau sẽ không có vé: x-3y= -12
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}x-2y=0\\x-3y=-12\end{cases}}\):
Giải hệ ta được :\(\hept{\begin{cases}x=24\\y=12\end{cases}}\)
Vậy số người xếp hàng là 24 người
c4 : 157
c5 : 75 %
c6 : 459000 dong
c7 : mình ko bít làm
c8 : 150000 dong
c9 : 200 %
c10 : 300000 dong
cau 4 157 hoc sinh
cau 5 75%
cau 6 459000
cau 7 2093520
cau 8 150000dong
cau 9 200%
cau 10 288000
Có thể người bán vé tính như sau: Gọi x là tuổi cậu bé. Nếu x- tuổi em gái chú bé thì tuổi chú bé là 5x, tuổi mẹ là 5x.6=30x, tuổi bố là x+5x+30x=36x. Tuổi bà là x+5x+30x+36x=72x. Thế là em gái chú bé chỉ có thể là 1 tuổi (x=1) vì chẳng lẽ bà nội chú bé có tên ghi trong kỉ lục Guiness, sống tới 142 tuổi?! Vậy chú bé mới 5 tuổi! MIễn vé!
Cũng có thể câu trả lời lằng nhằng của ông bố làm cho người bán vé rối trí hay bực mình: "Thôi thì miễn vé cho con ông ta cho xong! Còn bán vé cho bao người khác đi lịp chuyến tàu!"
k mk nhé
Bài tham khảo vì mk mới có lớp 6 :(
Gọi số hàng mà học sinh khối 9 xếp như bình thường là x (x ∈ N*, hàng)
số học sinh trong một hàng là y (y ∈ N*, học sinh)
Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường thì số hàng là x + 2 (hàng)
Nếu giảm mỗi hàng đi 3 bạn thì mỗi hàng sẽ có y - 3 (học sinh)
Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường và mỗi hàng giảm đi 3 học sinh thì còn dư 6 bạn nên ta có pt:
(x + 2).(y - 3) = xy - 6
<=> xy - 3x + 2y - 6 = xy - 6
<=> -3x + 2y =0 (1)
Nếu giảm đi 3 hàng so với bình thường thì số hàng là x - 3 (hàng)
Nếu mỗi hàng tăng thêm 6 bạn thì mỗi hàng sẽ có y + 6 (học sinh)
Nếu xếp ít đi 3 hàng và mỗi hàng tăng thê 6 bạn so với bình thường thì vẫn còn 12 chỗ trống nên ta có pt:
(x - 3).(y + 6) = xy + 12
<=> xy + 6x -3y -18 = xy + 12
<=> 6x -3y = 30 (2)
Từ (1) và (2) =>\(\hept{\begin{cases}-3x+2y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}-6x+4y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\\-3x+2y=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\left(TMĐK\right)\\x=20\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)
Vậy, số học sinh khối 9 của trường THCS là 20.30 = 600 (học sinh)
Gọi số xe cần vận chuyển một lượng hàng là \(x\left(x>0\right)\) (xe)
Số tấn hàng cần phải chở là \(y\left(y>0\right)\) (tấn hàng)
Theo đề bài ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}y-5=15x\\y+3=16x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=125\end{matrix}\right.\) (TMĐK)
Vậy cần \(8\) đoàn xe để vận chuyển \(125\) tấn hàng.
Gọi x là số xe cần chuyển hàng ( x>0)
Ta có mỗi xe xếp 15 tấn thì còn thừa 5 tấn
=> lượng hàng càn chở là: 15x+5
Ta lại có mỗi xe xếp 16 tấn thì còn thiếu 3 tấn
=> lượng hàng cần chở là: 16x-3
<=> x=8
Vậy lượng hàng cần chở là: 15.8+5=125 tấn.
Mình mới làm qua thui, bạn đọc qua rùi sửa lại nhé
Gọi x là số xe cần chuyển hàng ( x>0)
Ta có mỗi xe xếp 15 tấn thì còn thừa 5 tấn
=> lượng hàng càn chở là: 15x+5
Ta lại có mỗi xe xếp 16 tấn thì còn thiếu 3 tấn
=> lượng hàng cần chở là: 16x-3
<=> x=8
Vậy lượng hàng cần chở là: 15.8+5=125 tấn.
Mình mới làm qua thui, bạn đọc qua rùi sửa lại nhé
đổi 15p= 1/4 giờ
gọi thời gian cần đi vs vận tốc cần tìm là x( giờ) đk : x <1/4
khi đi vs vận tốc 20km/h thì thời gian cần đi là
x-1/4
quãng đường đi khi đi vs vận tốc 20km/h là
20*(x-1/4)
Tương tự với khi đi với vận tốc = 12km/h
tìm ra phương trình là 12*(x+1/4)
xong cho 2 phương trình = nhau rồi tìm x