Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy nhỏ dài là:
24 : 3 .2= 16cm
Ta có hình vẽ :
Chiều cao hình thang là: 30.2/5 = 12cm
Diện tích hình thang là: (tự tính)
Day nho dai so cm la :
24 : 3/2 = 16 ( cm )
Chiều cao của hình thang là :
30 x 2/5 = 12 ( cm )
Diện tích hình thang lúc ban đầu là :
16 x 12 = 192 ( cm2 )
D/s : .....
tk nha mọi người
Tổng hai đáy hình thang là:
25 x 2 = 50 (cm)
Chiều cao hình thang là:
15 x 2 : 3 = 10 (cm)
Diện tích hình thang là:
50 x 10 : 2 = 250 (cm2)
Đáp số : 250 cm2
3 cm 15 cm A B C D E
Ta thấy chiều cao của hình tam giác BED cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD( như hình vẽ)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
15 x 2 : 3 = 10 ( cm)
Diện tích hình thang ban đầu là:
25 x 10 : 2 = 125 ( cm2 )
Đáp số : 125 cm2
-----------------------------------------------------------------
Cái hình đó chưa có tên nên trong bài giải tự đặt tên cho hình nha
tổng ai đáy là 62 cm kéo dài đáy thêm 600 cm nữa
vừa vừa thôi bạn ạ roãng ra hết đấy xem lại đề
chiều cao là:
(48x2):6=16(m)
đổi 31cm=0,31m
s hình thang là:
( 0,31x2)x16:2=4,96(m2)
Đáy nhỏ của hình thang là:
24*2/3=16(cm)
Chiều cao của hình thang là:
30*2:5=12(cm)
Diện tích hình thang là:
(24+16)*12:2=240(cm2)
Gọi độ dài đáy bé và đáy lớn của khu đất hình thang lần lượt là: x, y (m) (x,y >0 )
Gọi độ dài chiều cao của khu đất hình thang là: h (m) (h>0)
Do đáy bé bằng 2/3 đáy lớn nên ta có: x = 2/3 . y
Thay số ta được: 21 = 2/3 .y => y = 35
=> diện tích khu đất hình thang là: \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)
Do kéo dài đáy lớn thêm 6cm = 0,06 m nên ta có độ dài đáy lớn : y+0,06 = 35+ 0,06 = 35,06 (m)
=> Diện tích hình thang lúc này là: \(\frac{\left(35,06+21\right)h}{2}\)
mà diện tích tăng thêm 72 m nên ta có phương trình:\(\frac{\left(35,06+21\right)h}{2}\) = \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)+ 72
=> 56,06h = 56h + 144
=> 0,06h = 144
=> h = 2400 (m)
Vậy diện tích ban đầu của mảnh đất hình thang là: \(\frac{\left(21+35\right).h}{2}\)=\(\frac{56.2400}{2}\)= 67200 (m2)
Độ dài đáy bé AB là :
\(48x\frac{2}{3}=32\)( cm )
Gọi chiều cao của hình thang ABCD là a ( cm ) ( a > 0 )
Diện tích hình thang lúc sau là :
( 48 + 32 + 5 ) x a : 2 = 85 x a : 2 = 42,5 x a
Diện tích hình thang lúc đầu là :
( 48 + 32 ) x a : 2 = 80 x a : 2 = 40 x a
Vì diện tích hình thang lúc sau lớn hơn diện tích hình thang lúc đầu là 40 cm2
=> 42,5 x a - 40 x a = 40
=> 2,5 x a = 40
=> a = 16
Diện tích hình thang ban đầu là :
( 48 + 32 ) x 16 : 2 = 640 ( cm2 )
Đáp số : 640 cm2
Chiều cao hình thang là:
40,375 × 2 : ( 7 + 2,5 ) = 8,5 (m)
Diện tích ban đầu của hình thang là:
8,5 × 42 = 357 (m2)
Đáp số: 357m2
Chiều cao hình thang là:
40,375 × 2 : ( 7 + 2,5 ) = 8,5 (m)
Diện tích ban đầu của hình thang là:
8,5 × 42 = 357 (m2)
Đáp số: 357m2
Chiều cao là:
\(48\times2\div6=16\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang lúc ban đầu là:
\(31\times16=496\left(cm^2\right)\)