Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh gồm các thành phần sống (quần xã) và các thành phần không sống sót như không khí, nước và đất khoáng (gọi chung là sinh cảnh). Hệ sinh thái bao gồm tương tác giữa các sinh vật, và giữa các sinh vật và môi trường của chúng.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.
Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tham khảo
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích
Lời giải chi tiết
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-12-trang-153-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a18068.html#ixzz7OpMuBvgj
tham khảo
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích
Lời giải chi tiết
![](https://img.loigiaihay.com/picture/article/2015/0226/bai-12-trang-153-sgk-sinh-hoc-lop-9_1_1424924771.jpg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Sắp xếp các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái trên.
- Sinh vật sản xuất : Cỏ
- Sinh vật tiêu thụ : Cào cào, ếch, thỏ, rắn. chuột, đại bàng
- Sinh vật phân giải : Vi sinh vật
b) Hãy vẽ sơ đồ 2chuỗi thức ăn hoàn chỉnh từ các sinh vật trên.
2 chuỗi TĂ :
* Cỏ -> Cào cào -> Ếch (chuột) -> Rắn -> Vi sinh vật
* Cỏ -> Thỏ -> Đại bàng -> Vi sinh vật
c) Nếu loại bỏ quần thể cây cỏ ra khỏi lưới thức ăn thì điều gì xảy ra với hệ sinh thái nêu trên và giải thích?
- Nếu loại bỏ cỏ đi khỏi lưới TĂ thik các sinh vật tiêu thụ bậc 1 ăn cỏ cũng sẽ biến mất, từ đó các loài tiêu thụ bậc 2 cũng biến mất theo do không có thức ăn là sinh vật tiêu thụ bậc 1, cũng vì thế các loài tiêu thụ bậc 3 biến mất do ko có thức ăn là các loài tiêu thụ bậc 2
-> Lưới TĂ biến mất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm: Đất, đá, nước, khí cacbonic, khí oxi, mùn hữu cơ, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Đáp án cần chọn là: D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn:
Cây gỗ → Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn
Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Cầy → Đại bàng
Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Rắn
- Sắp xếp:
+ Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: bọ ngựa, rắn, cầy.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, đại bàng, hổ.
+ Sinh vật phân giải: nấm, địa y, vi sinh vật, giun đất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thế nào là một hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã.Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một thể thống nhất tương đối ổn định
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm có những mắt xích chung
Một hệ sinh thái đang có các loài sinh vật: Cỏ, chuột, hươu, sư tử, cay hoa màu, cây bụi nhỏ, rắn, vi sinh vật. Hãy:
- Viết sơ đồ các chuỗi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên
Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải
Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải
Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải
Nguồn: hoc24.vn
- Phân tích mối quan hệ số lượng giữa chuột và rắn trong chuỗi thức ăn:
Cây hoa màu -> Chuột -> rắn
Vào mùa, cây hoa màu đã có sản phẩm nguồn thức ăn của chuột dồi dào chuột tăng nhanh số lượng nguồn thức ăn của rắn tăng rắn tăng số lượng chuột bị tiêu diệt nhiều, đồng thời cây hoa màu đã được thu hoạch (thức ăn của chuột khan hiếm) nên chuột giảm số lượng thức ăn của rắn thiếu rắn giảm số lượng.
Kết quả : số lượng của quần thể rắn và chuột trong hệ sinh thái được khống chế cho phù hợp với nguồn sống trong môi trường
Nguồn: hoc24.vn
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...