K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016


\(W_{đ} = mc^2-m_0c^2= m_0c^2 (\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}-1)\)

mà \(W_{đ} = m_0c^2\)

=> \( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}-1=1\)

=> \( 1-\frac{v^2}{c^2}=0,25\)

=> \(v^2 = 0 ,75 c^2 \)

=> \(v = 2,6.10^{8} (m/s).\)

6 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He+ _3^6 Li\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

PPαPLip

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{Li}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{Li}K_{Li} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p\)

=> \(K_{Li} = \frac{4K_{He}+K_p}{6}=3,58MeV\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2.K_{Li}}{m_{Li}}} = \sqrt{\frac{2.3,58.10^6.1,6.10^{-19}}{6.1,66055.10^{-27}}} = 10,7.10^6 m/s.\)

 

 

23 tháng 1 2016

\(\lambda = v.T = v/f=> v = \lambda.f = 600.10^{-9}.5.10^{13}=3.10^7m/s.\)

23 tháng 1 2016

B.3.10m/s.

8 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

Phản ứng tỏa năng lượng nên \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = 2K_{He}-(K_p+K_{Li})\)

=>  \( 2K_{He} = (m_p+m_{Li}-2m_{He})c^2+ K_p\) (do Li đứng yên nên KLi = 0)

=> \(K_{He} = 9,6 MeV = 9,6.10^6.1,6.10^{-19}J.\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2K_{He}}{m_{He}}} = \sqrt{\frac{2.9,6.10^6.1,6.10^{-19}}{4,0015.1,66.10^{-27}}} = 21505282,4 m/s.\)

6 tháng 4 2016

\(_{84}^{210}Po \rightarrow_Z^A X + _2^4He\)

\(m_t-m_s = m_{Po}-(m_X + m_{He}) = 5,805.10^{-3}u > 0\), phản ứng là tỏa năng lượng.

=> \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)

=> \(5,805.10^{-3}.931,5 = K_X+K_{He}\) (do hạt nhân Po đứng yên nen KPo = Ktruoc = 0)

=> \( K_X+K_{He}=5,4074MeV.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{X} = \overrightarrow 0\)

=> \(P_{He} = P_X\)

=> \(m_{He}.K_{He} =m_X. P_X.(2)\)

Thay mHe= 4,002603 u;  mX = 205,974468 u vào (2). Bấm máy giải hệ phương trình được nghiệm

\(K_{He}= 5,3043 \ \ MeV => v_{He} = \sqrt{\frac{2.5,3043.10^6.1,6.10^{-19}}{4,002603.1,66055.10^{-27}}} \approx 1,6.10^7 m/s.\)

 

 

 

8 tháng 4 2016

mik nghĩ C

nhưng dựa vào định luật bảo tàng động lượng thì xác xuất tỉ lệ chỉ là gần bằng mà thôi nó cũng tương ứng vs 50% còn phải tùy vào sự may mắn hay đáp án nx

mik giải ra là gần bằng 1,6.10^7 m/s

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Khi chiếu đồng thời hai bức xạ vào kim loại thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại sẽ có giá trị lớn khi mà bức xạ có bước sóng nhỏ hơn => chọn λ = 0,243 μm.

\(W_{0đ max}= hf - A = hc.(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0})= 6,625.10^{-19}.3.10^8.(\frac{1}{0,243.10^{-6}}-\frac{1}{0,5.10^{-6}})= 4,2.10^{-19}J.\)

=> \(v_{0max}=\sqrt{ \frac{2.W_{0đ max}}{m_e}}= 9,61.10^5 m/s.\)

  

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

\(\frac{hc}{\lambda_{min}}= |e|U\)=> \(\lambda_{min} = \frac{hc}{|e|U}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,6.10^{-19}.18,75.10^{3}}= 6,625.10^{-11}m = 0,6625.10^{-10}m.\)

6 tháng 3 2016

\(E_n-E_m=-1,5-\left(-3,4\right)=1,9eV=1,9.1,6.10^{-19}J=3,04.10^{-19}J \)
Ta lại có : \(hf=E_n-E_m\Rightarrow f=\frac{E_n-E_m}{h}=\frac{3,04.10^{-19}}{6,625.10^{-34}}=4,6.10^{14}Hz\)

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

Bỏ qua động năng ban đầu khi đó \(hf = eU\)

=> \(U = \frac{hc}{\lambda |e|}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{6,21.10^{-11}.1,6.10^{-19}}=20000V= 20 kV. \)