Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.
Điều kiện là x, y, z nguyên dương
Ta có hệ phương trình
x + y + z = 1450 (1)
4x + 2y + z = 3000 (2)
2x + y - 2z = 0 (3)
Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được
3x + y = 1550
Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :
7x + 4y = 4450.
Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.
x = 350, y = 500.
Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.
Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.
Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.
Điều kiện là x, y, z nguyên dương
Ta có hệ phương trình:
x + y + z = 1450 (1)
4x + 2y + z = 3000 (2)
2x + y - 2z = 0 (3)
Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được:
3 x + y = 1550
Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :
7 x + 4 y = 4450.
Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được:
x = 350, y = 500.
Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.
Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TRẢ LỜI:
Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.
Điều kiện là x, y, z nguyên dương
Ta có hệ phương trình
x + y + z = 1450 (1)
4x + 2y + z = 3000 (2)
2x + y - 2z = 0 (3)
Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được
3x + y = 1550
Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :
7x + 4y = 4450.
Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.
x = 350, y = 500.
Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.
Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x,y,z là số đồng tiền các loại mệnh giá 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. (\(\left(x,y,z\in N^{\circledast}\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(x+y+z=1450\) (đồng).
Do tổng số tiền cần đổi là 1 500 000 đồng nên:
\(2000x+1000y+500z=1500000\)
Do số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng nên:\(y=2\left(z-x\right)\)
Vậy ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1450\\2000x+1000y+500z=1500000\\y=2\left(z-x\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=500\\z=600\end{matrix}\right.\)
vậy số tiền loại 2000 đồng là 350 tờ; số tiền loại 1000 đồng là 500 tờ; số tiền loại 600 đồng là 600 tờ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số hs của 3 lớp lần lượt là a,b,c
Ta có :
\(a-\frac{1}{4}a=b-\frac{1}{7}b=c-\frac{1}{3}c\) và \(a+b+c=144\)
\(\Leftrightarrow\frac{3a}{4}=\frac{6b}{7}=\frac{2c}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{144}{4}=36\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\\\frac{b}{\frac{7}{6}}=36\\\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=42\\c=54\end{matrix}\right.\)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x là số kilomet mà hành khách di chuyển \((x \ge 0)\)
a)
i) Khi đã lên taxi 4 chỗ, hành khách luôn phải trả 11 000 đồng dù đi hay không, do đó số tiền phải trả luôn bao gồm 11 000 đồng này.
Nếu \(0 \le x \le 0,5\), số tiền phải trả là 11 000 đồng
Nếu \(0,5 < x \le 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 14500.(x - 0,5)\) hay \(3750 + 14500x\) (đồng).
Nếu \(x > 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 14500.(30 - 0,5) + 11600.(x - 30)\) hay \(90750 + 11600x\) (đồng).
Vậy hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\3750 + 14500x\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{90750 + 11600x\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)
ii)
Khi đã lên taxi 7 chỗ, hành khách luôn phải trả 11 000 đồng dù đi hay không, do đó số tiền phải trả luôn bao gồm 11 000 đồng này.
Nếu \(0 \le x \le 0,5\), số tiền phải trả là 11 000 đồng
Nếu \(0,5 < x \le 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 15500.(x - 0,5)\) hay \(3250 + 15500x\) (đồng).
Nếu \(x > 30\) thì số tiền phải trả là \(11000 + 15500.(30 - 0,5) + 13600.(x - 30)\) hay \(60250 + 13600x\) (đồng).
Vậy hàm số \(g(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\3250 + 15500x\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{60250 + 13600x\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)
b)
Nếu đặt toàn bộ xe 4 chỗ cho 30 hành khách thì cần 8 xe. Khi đó số tiền phải trả là:
\({f_1}(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}8.11000\quad \quad \quad \quad \quad \quad \;\;\;0 \le x \le 0,5\quad \\8.(3750 + 14500x)\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{8.(90750 + 11600x)\;\quad \quad \;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)
Nếu đặt toàn bộ xe 7 chỗ cho 30 hành khách thì cần 5 xe. Khi đó số tiền phải trả là:
\({g_1}(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}5.11000\quad \quad \quad \quad \;\;\quad \quad \;0 \le x \le 0,5\quad \\5.(3250 + 15500x)\quad \quad \quad 0,5 < x \le 30\end{array}\\{5.(60250 + 13600x)\quad \quad \;\;x > 30}\end{array}} \right.\quad \)
So sánh số tiền dựa theo số kilomet di chuyển:
+) Nếu \(0 \le x \le 0,5\)
\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.11000;\;{g_1}(x) = 5.11000\\ \Rightarrow {f_1}(x) > {g_1}(x)\end{array}\)
Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường ít hơn hoặc bằng 0,5km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.
+) Nếu \(0,5 < x \le 30\)
\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.(3750 + 14500x);\;{g_1}(x) = 5.(3250 + 15500x)\\ \Rightarrow {f_1}(x) - {g_1}(x) = 8.(3750 + 14500x) - 5.(3250 + 15500x)\\ = 13750 + 38500x\end{array}\)
Vì \(x > 0\) nên \({f_1}(x) - {g_1}(x) > 0\) hay \({f_1}(x) > {g_1}(x)\)
Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường trên 0,5km đến 30km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.
+) Nếu \(x > 30\)
\(\begin{array}{l}{f_1}(x) = 8.(90750 + 11600x);\;{g_1}(x) = 5.(60250 + 13600x)\\ \Rightarrow {f_1}(x) - {g_1}(x) = 8.(90750 + 11600x) - 5.(60250 + 13600x)\\ = 424750 + 24800x\end{array}\)
Vì \(x > 0\) nên \({f_1}(x) - {g_1}(x) > 0\) hay \({f_1}(x) > {g_1}(x)\)
Vậy khi 30 người di chuyển quảng đường trên 30km thì đi xe 7 chỗ sẽ tốn ít tiền hơn.
Kết luận: Nên đặt toàn bộ xe 7 chỗ thì có lợi hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tiền mua x chiếc điều hòa hai chiều là 20x (triệu đồng)
Số tiền mua y chiếc điều hòa một chiều là 10y (triệu đồng).
Số tiền khi mua x chiếc điều hòa hai chiều và y chiếc điều hòa một chiều là 20x+10y (triệu đồng).
a) Nhu cầu thị trường không quá 100 máy cả 2 loại có nghĩa là tổng số điều hòa nhập vào cũng không quá 100 máy: \(x + y \le 100\)
b)
1,2 tỉ đồng =1200 (triệu đồng)
Số vốn mua x điều hòa hai chiều và y chiếc điều hòa một chiều là 20x+10y (triệu đồng).
Do chủ cửa hàng có thể đầu tư không vượt quá 1,2 tỉ đồng nên ta có: \(20x + 10y \le 1200\)
\( \Leftrightarrow 2x + y \le 120\)
c)
Số tiền lãi khi bán x chiếc điều hòa hai chiều là 3,5x (triệu đồng)
Số tiền lãi khi bán y chiếc điều hòa một chiều là 2y (triệu đồng)
Tổng số tiền lãi là 3,5x+2y (triệu đồng)