Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Thể tích và khối lượng giọt dầu:
V = 4 π R 3 3 m = V D 1
+ Điều kiện cân bằng:
m g → + F → A + F → = 0 →
Lực tĩnh điện
F → = q E → q > 0 ⇒ F → ↑ ↑ E → q < 0 ⇒ F → ↑ ↓ E →
Lực đẩy Acsimet hướng lên và có độ lớn
F A = D 2 V g
Trọng lực hướng xuống và có độ lớn:
P = m g = D 1 V g > F A
Muốn vật cân bằng thì F → hướng lên =>q<0 sao cho
m g = F A + q E
⇒ q = D 1 V g - D 2 V g E = 4 π R 3 g 3 E D 1 - D 2 = 5 , 58 . 10 - 7 C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A.
Vì giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường nên lực điện cân bằng với trọng trường nên ta có:
Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Mặt khác bản phía trên của tụ điện là bản dương, nên điên tích của giọt dầu phải là điện tích âm.
⇒ q = − 26 , 2 p C .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trong lực F = P
Nếu đột ngột đổi dấu và giữ nguyên độ lớn của hiệu điện thế thì lực điện tác dụng lên giọt dầu sẽ cùng hướng với trọng lực.
Như vậy giọt dầu sẽ chịu tác dụng của lực 2P và nó sẽ có gia tốc a = 2g = 20 m / s 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đáp án C
+ Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trong lực F = P.
+ Nếu đột ngột đổi dấu và giữ nguyên độ lớn của hiệu điện thế thì lực điện tác dụng lên giọt dầu sẽ cùng hướng với trọng lực.
+ Như vậy giọt dầu sẽ chịu tác dụng của lực 2P và nó sẽ có gia tốc a = 2g = 20 m/s2
Đáp án B
Thể tích và khối lượng giọt dầu:
Điều kiện cân bằng:
Lực tĩnh điện
Lực đẩy Acsimet hướng lên và có độ lớn
Trọng lực hướng xuống và có độ lớn:
Muốn vật cân bằng thì F → hướng lên![](http://cdn.hoc24.vn/bk/miVBqqEtfnxo.png)
sao cho![](http://cdn.hoc24.vn/bk/UJoxc1fmQAeN.png)