K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360

Số tb tham gia tt là a(.2^n).4

 Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử  ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%

Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880  <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm

Ta có a.2n=360=> a =45 tb

Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb 

Câu b đề sai rùi pn

3 tháng 2 2016

Ta có N = 2L / 3,4 = 2. 4080/3,4 = 2400 (nu)

=> Số nu trên mạch 1 là = 2400 / 2 = 1200 nu

Có A1 = T2=  40% = 2 A2

=>A2 = T1 = 20% 

=> \(\begin{cases}A_1=T_2=\frac{40}{100}.1200=480nu\\A_2=T_1=\frac{20}{100}.1200=240nu\end{cases}\)

=> T =A = T1+ T2  = A2 + A1 = 720 nu

=> G= X = ( 2400 - 2A )/2 (Vì 2A+ 2G = N) 

=> G = X = 480 nu

=> Số liên kết hidro = 2A + 3G = 2.720 + 3.480 = 2880 

Số liên kết hóa trị nối các nu trên 2 mạch gen trong gen là . N = H+2 => H = N-2 = 2398 

6 tháng 2 2016

Bít chết liền . Hi 

7 tháng 7 2018

Đáp án D.

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Giải thích:

- Theo bài ra ta có 2A + 3G = 3900.

Mà G = 900

→ A = 600.

- Tổng số nu trên một mạch của gen:

A + G = 600 + 900 = 1500

A1 = 30% x 1500 = 450

→ (1) đúng.

G1 = 10% x 1500 = 150

Vì G của gen = 900 nên G2 = 900 – 150 = 750  

→ (2) đúng.

- Gen nhân đôi 2 lần, số nu loại A mà môi trường cung cấp:

600 x (22 – 1) = 1800

→ (3) đúng.

A gen = 600, mà A1 = 450 → T1 = 150.

G gen = 900 mà G1 = 150 → X1 = 750.

→ A2 = 150; T2 = 450; G2 = 750; X2 = 150

→ Tỉ lệ các loại nu của mạch 2 là :

A : T : G : X = 150 :450 :750 :150 = 1 : 3 : 5 : 1.

→ (4) đúng.

28 tháng 4 2016

khác mik quá

29 tháng 4 2016

Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật. 

Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :

 Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.

15 tháng 3 2017

Đáp án D

2A + 3G = 3900 và G – 1 = 300

→ A = 600; G = 900

Tỉ lệ = (600 + 600)/(900 +900) = 0,67

29 tháng 7 2017

Chọn A

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b...
Đọc tiếp

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:

1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.

2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b là A=T=301; G=X=899.

3. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là 2699 liên kết.

4. Dạng đột biết xảy ra là mất một cặp nuclêôtit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với gen B.

5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
10 tháng 12 2018

Đáp án B

Gen B:

A + G = 1200

A = 3G

=> A = T = 900; G = X = 300.

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

8 tháng 5 2016

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.3.Đặc điểm chung của bò sát.4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.5.Vai trò của bò sát.6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.8.Giải thích đặc...
Đọc tiếp

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.

2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.

3.Đặc điểm chung của bò sát.

4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.

5.Vai trò của bò sát.

6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.

8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

10.Phân biệt các bộ của lớp thú.

11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.

12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.

14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?

16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.

18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.

 P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3

8
22 tháng 4 2016

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

22 tháng 4 2016

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.