K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

Đáp án B

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  (Å); 1nm = 10 Å

4 tháng 11 2015

D. Không tính được số nu từng loại của đoạn mạch đó.

3 tháng 7 2016

Một đoạn ADN, trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A là 200, trên mạch hai có số nuclêôtit loại G là 300. Số nuclêôtit từng loại của cả đoạn mạch đó sẽ là:

A.A = T = 400.

B.G = X = 600.

C.A = T = 200, G = X = 300.

D.Không tính được số nuclêôtit từng loại của đoạn mạch đó

5 tháng 8 2016

Câu này đề sai pn ơi  . Tính ra N=1200 nu =>N/2=600

 Mà G2.X2= 15,75%.600= 94,5 . Mà số nu thuộc Z* nên vô lí

2 tháng 10 2015

Số nuclêôtit của gen N= (5100 /3,4)*2=3000. Số G = 30%*N= 900. A+G= 50%*N = 1500.

® A=1500-900=600. Số liên kết hiđrô của gen đó là: 2A+3G= 2*600+3*900=3900.

 

28 tháng 12 2015

Ta có N= (5100*2):3,4=3000 nu

G=30%=>A=20%

G=3000*30%=900 nu

A=3000*20%=600 nu

H=2A+3G=2*600+3*900=3900

=> đáp án D

 

12 tháng 7 2016

a/Theo đề bài ta có :
Số nu của gen đó là N = 1500 ( gen nhân đôi 1 lần tạo ra 2 gen con )
mtcc 525 nu loại T => gen trên có 525 loại T
=> A=T= 525
Ta có :
A+ G = T + X= N/2=1500/2= 750
=> G=X= 750 -525 = 225
b/ Khi gen nhân đôi 3 lần thì số nu tự do cần môi trường cung cấp là :
Amtcc = Tmtcc = 525.(2^3 -1)=3675
Gmtcc = Xmtcc = 225.(2^3 -1)=1575

2 tháng 6 2017

người ta bảo 525 nu chứ có phải nu loại nào đâu. sai bỏ bố nó rồi cụ ợ

 

13 tháng 12 2016

1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)

2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài

=> chọn D

3. A + T= 1200

2A + 3G= 3075

=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676

=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu

G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu

13 tháng 12 2016

cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy

24 tháng 9 2018

* Gen B có:

+ Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu = 2 (A + G)

Và A/G = 2/3

Suy ra: A = T = 600 nu; G = X = 900 nu

* Gen b có:

+ A = T = 600 nu

+ H = 2A + 3G = 3891 nu

Suy ra G = X = 897 nu

* Dạng đột biến từ gen B thành gen b

+ Ta nhận thấy số nu loại A, T của gen B và gen b bằng nhau

+ Số nu loại G = X của gen b ít hơn gen B là 900 - 897 = 3 nu

Suy ra đột biến xảy ra với gen B là đột biến mất 3 cặp GX thành gen b

28 tháng 9 2018

chả hiểu cái j ý

17 tháng 6 2016

Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H 
G = X = 720 
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
 Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng 
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H 
\(\Rightarrow\)  ĐB mất 1 cặp nu 
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng 
\(\Rightarrow\) D sai. 

17 tháng 6 2016

D

28 tháng 11 2017

Bài 2:

- Tổng số phần bằng nhau :

2+3=5 (phần)

- Số lượng từng loại nu của gen :

A=T=1200:5.2=480(nu)

G=X=1200:5.3=720+nu)

- Tổng số nu của 2 mạch :

N=1200.2=2400(nu)

- Tỉ lệ % từng loại nu :

%A=%T=480/2400.100=20%

%G=%X=50%-20%=30%

28 tháng 11 2017

Bài 1: đề phải rõ là tổng 2 nu không bổ sung hay bổ sung cho nhau ?